Top 10 game có thưởng khi tải về - game doi thuong

Cách sơ cứu sai của bác sỹ cho tay vào miệng bệnh nhân lên cơn co giật trên máy bay

Đời sống - Vân Anh (T.H)

Theo chuyên gia dùng tay nhét vào miệng người đang bị co giật là cách sơ cứu không nên làm vì có thể gây nguy hiểm cho cả hai người.
cach so cuu sai cua bac sy cho tay vao mieng benh nhan len con co giat tren may bay

Nguy hiểm khi dùng tay nhét vào miệng người đang co giật

Mới đây, trên một diễn đàn chia sẻ thông tin về sự cố bất ngờ xảy ra trên một chuyến bay.

Thông tin chia sẻ như sau: "Một nữ khách hàng khoảng 30 tuổi tự dưng tím tái, ngất xỉu, co giật, liên tục cắn lưỡi, may mắn trên khoang có hành khách là bác sĩ kịp thời xử lý. Khách hàng đã được bác sĩ sơ cứu và nhét tay vào miệng để ngăn cắn lưỡi, xe cứu thương cũng đến chờ sẵn ở dưới. Thật may mắn vì có bác sỹ trên chuyến bay".

Sau khi, thông tin trên chia sẻ, người bác sĩ trên được tung hô như là một "người hùng" vì đã cứu sống được nạn nhân. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng việc bác sĩ dùng tay nhét vào miệng bệnh nhân là cách sơ cứu sai và có thể nguy hiểm cho tính mạng của bệnh nhân.

cach so cuu sai cua bac sy cho tay vao mieng benh nhan len con co giat tren may bay

Thông tin chia sẻ trên mạng xã hội.

Trao đổi với Bác sĩ Ngô Đức Hùng, khoa Cấp cứu A9, Bệnh viện Bạch Mai, bác sĩ Hùng cho rằng khi nạn nhân co giật cho tay vào miệng nạn nhân là không nên vì sẽ có rất nhiều nguy cơ xảy ra.

Thứ nhất, khi nạn nhân co giật sẽ có xu hướng bị co cơ làm cho cơ miệng của bệnh nhân bị cứng lại, cứng hai hàm. Nếu tình huống này người sơ cứu cho tay vào sẽ có nguy có cao sẽ bị chấn thương và nhiễm trùng.

"Nguyên tắc sơ cứu và cấp cứu chung ở cộng đồng là phải đảm bảo an toàn cho người tham gia sơ cứu (người hỗ trợ nạn nhân) và đảm bảo an toàn cho nạn nhân. Trong trường hợp này người tham gia sơ cứu cho tay vào miệng bệnh nhân nguy cơ không an toàn có thể xảy ra, rất có thể sẽ bị chấn thương do nạn nhân cắn (người cắn).

Vết thương do người cắn là tổn thương có nguy cơ bị nhiễm khuẩn cực kỳ lớn. Vì trong khoang miệng của người có rất nhiều vi khuẩn, tạp khuẩn", bác sĩ Hùng cho biết.

Thứ 2, nếu có đưa tay vào miệng khi nạn nhân co giật cũng không giúp ích được gì. Bởi vì, khi nạn nhân co giật thì toàn bộ cơ sẽ bị tăng trương lực cho nên rất hiếm trường hợp bệnh nhân bị cắn vào lưỡi.

Trong trường hợp có cắn vào lưỡi thì vết thương cũng không quá nghiêm trọng. Bệnh nhân co giật nếu có cắn vào lưỡi chỉ cắn vào hai bên rìa lưỡi. Rất ít trường hợp cắn vào lưỡi có tổn thương nghiêm trọng gây chảy máu tới mức chết được.

Theo GS. Cao Tiến Đức, Chủ nhiệm bộ môn Tâm thần và Tâm lý y học, khoa Tâm thần, Bệnh viện 103, co giật có nhiều nguyên nhân khác nhau, co giật ở trẻ con và người lớn cũng khác nhau. Ở người lớn có thể do bệnh lý động kinh, ngộ độc (ngộ độc thần kinh trung ương gây ra co giật)...

Nếu cơn co giật grand-mal seizures là một tình trạng co giật cơ tần suất cao và kéo dài. Cơn co giật này là lành tính và không gây ra nguy hiểm. Còn trường hợp co giật bệnh lý liên quan tới động kinh sẽ xuất hiện theo cơn, co giật này bác sĩ cần phải khám để loại trừ bệnh lý.

GS. Đức cho hay, khi nạn nhân xảy ra co giật bởi bất cứ nguyên nhân gì thì việc can thiệp như nhét vải, nhét tay, đũa… vào miệng đều không có tác dụng giúp đỡ cho nạn nhân. Thay vì thực hiện những hành động trên thì hãy bình tĩnh giúp cho nạn nhân tránh khỏi những nơi nguy hiểm như: gần bếp lửa, bờ sông, vật dụng gây chấn thương…

Bác sĩ Phạm Văn Tiến, Trưởng khoa cấp cứu Học viện Quân y 103 khuyến cáo khi nạn nhân bị co giật sơ nếu cấp cứu sai cách như: dùng khăn vải, tay nhẹt vào miệng có thể nguy hiểm tới tính mạng của nạn nhân.

Ví dụ, việc dùng khăn vải nhét vào miệng nạn nhân khiến cho bệnh nhân không thở. Do đờm rãi trong miệng bệnh nhân có thể vào khí quản gây ra tắc đường thở và tử vong. Còn trường hợp cho tay của người sơ cứu vào có thể bị tổn thương cho người sơ cứu do nạn nhân cắn.

Cách sơ cứu khi có bệnh nhân co giật:

- Cho bệnh nhân nằm xuống để tránh ngã và tổn thương.

- Nới lỏng quần áo để bệnh nhân có đường thở thông thoáng.

- Lót 1 cái khăn hoặc 1 cái áo dưới đầu bệnh nhân tránh cho bệnh nhân lúc lắc đầu bị va đập vào những vật xung quan, tránh tổn thương da.

- Nếu bệnh nhân có con giật vùng tay chân thì tuyệt đối không giữ tay, chân bệnh nhân. Nên di chuyển những đồ vật có thể rơi hoặc vỡ xa vị trí nhân viên nằm.

- Mọi người nên kiên nhẫn chờ đợi để cơn co giật qua đi. Sau đó nên cho bệnh nhân nằm nghiêng để đờm, rãi trong miệng bệnh nhân chảy ra tránh cho việc gây kho thở cho bệnh nhân.

Công ty nước sạch Sông Đà vừa phát đi thông cáo gửi lời xin lỗi người dân và xin miễn tiền nước 1 tháng sau ...

Bắc Bộ trời lạnh vào đêm và sáng, trong khi khu vực Nam Bộ dự báo trời nắng trong ngày 25/10.

Theo một đơn vị xử lý môi trường, chi phí để xử lý căn dầu thải sông Đà có thể lên đến 50 triệu đồng/m3.

tuoitre.vn, Infonet.vn
In bài viết

Tin cùng chuyên mục

Thừa Thiên Huế: Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người lao động trước “siêu bão” Yagi

Đời sống -

Thừa Thiên Huế: Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người lao động trước “siêu bão” Yagi

Để chủ động công tác triển khai, ứng phó với bão số 3 đang tiến vào đất liền, Văn phòng Ban Chỉ huy PCTT & TKCN tỉnh Thừa Thiên Huế đã có công văn gửi các cơ quan, địa phương, doanh nghiệp. Trong đó, chú trọng bảo vệ an toàn tuyệt đối cho công nhân, cán bộ nhân viên, người lao động.

Tâm sự giáo viên ngày khai giảng: “Năm nào tôi cũng xúc động như lần đầu”

Người lao động -

Tâm sự giáo viên ngày khai giảng: “Năm nào tôi cũng xúc động như lần đầu”

Dù vừa mới bắt đầu sự nghiệp cầm phấn, hay đã gắn bó với nghề giáo qua nhiều thập kỷ, khai giảng năm nào cũng để lại trong mỗi thầy, cô những xúc cảm đặc biệt.

“Siêu bão” Yagi sắp đổ bộ, người lao động chuẩn bị phương án “phòng hơn chống”

Đời sống -

“Siêu bão” Yagi sắp đổ bộ, người lao động chuẩn bị phương án “phòng hơn chống”

"Siêu bão" Yagi sắp tiến vào Việt Nam được dự đoán có cường độ lớn nhất trong 10 năm trở lại đây.

Những giáo viên kiên trì bám bản, “gieo" chữ giữa rừng xanh

Đời sống -

Những giáo viên kiên trì bám bản, “gieo" chữ giữa rừng xanh

Điểm trường 179 - Trường Tiểu học Liêng Srônh, huyện Đam Rông (tỉnh Lâm Đồng) cách trường chính gần 60 cây số, nằm khép mình bên những cánh rừng già. Nơi đây những giáo viên vẫn kiên trì bám bản làng, “gieo" con chữ, thắp lên niềm tin mới giữa rừng xanh.

Người lao động có cần nghỉ thêm ngày 5/9 để đưa con đến trường?

Người lao động -

Người lao động có cần nghỉ thêm ngày 5/9 để đưa con đến trường?

Trước đề xuất bổ sung ngày nghỉ lễ Quốc khánh đến hết 5/9, hoặc nghỉ thêm ngày 5/9 để người lao động có thể đưa con đến trường khai giảng, nhiều luồng ý kiến trái chiều đã được đưa ra.

Quốc khánh đặc biệt của Giáo sư Võ Tòng Xuân

Đời sống -

Quốc khánh đặc biệt của Giáo sư Võ Tòng Xuân

Với AHLĐ, NGND, GS.TS Võ Tòng Xuân, Ngày Quốc khánh (2/9) có dấu ấn đặc biệt. Bởi ngày này vào năm 1980, ông đã lội ngược dòng từ “vực sâu” vươn lên “đỉnh cao”…

03 điều cần nhớ phòng tránh, xử trí khi có bão để an toàn Tôi công nhân

03 điều cần nhớ phòng tránh, xử trí khi có bão để an toàn

Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết bão số 3 là một trong những cơn bão mạnh nhất năm 2024 hoạt động trên Biển Đông. Để giảm thiểu thiệt hại do bão, lũ, lụt gây ra, người dân lao động cần ghi nhớ để an toàn cho người thân và bảo vệ sức khỏe của các thành viên trong gia đình, cộng đồng khi bão về.

Quy định nghỉ việc không lương: 4 điều người lao động cần lưu ý Tôi công nhân

Quy định nghỉ việc không lương: 4 điều người lao động cần lưu ý

Theo quy định, ngoài ngày nghỉ hưởng nguyên lương, người lao động còn được quyền nghỉ không lương. Tuy nhiên trên thực tế, rất ít lao động biết đến những thông tin liên quan đến loại quyền lợi này.

Talk Công đoàn: "Làm ngày không đủ, tranh thủ làm đêm" Talk Công đoàn

Talk Công đoàn: "Làm ngày không đủ, tranh thủ làm đêm"

Đồng chí Bành Hải Ninh, Chủ tịch Công đoàn các KCN tỉnh Vĩnh Phúc chia sẻ những kinh nghiệm trong việc phát triển đoàn viên, thành lập công đoàn cơ sở.

Dự báo thời tiết dịp nghỉ lễ 2/9 trên cả nước Infographic

Dự báo thời tiết dịp nghỉ lễ 2/9 trên cả nước

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia dự báo thời tiết kỳ nghỉ lễ 2/9 trên cả nước (từ 31/8 - 3/9).
Bản tin công nhân: Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận Bản tin công nhân

Bản tin công nhân: Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận

Bản tin công nhân ngày 29/5 gồm những tin chính: Trình Chính phủ tăng lương tối thiểu vùng 200.000 đồng – 280.000 đồng / tháng từ 1/7/2024; Điều chỉnh mức đóng BHXH sau cải cách tiền lương; Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận; 14 phường ở TP Thủ Dầu Một có bếp ăn "0 đồng" cho lao động nghèo...

game doi thuong
: Bịa đặt lời Bộ trưởng và ném đá Hoa hậu, công kích trẻ sai! Video

game doi thuong : Bịa đặt lời Bộ trưởng và ném đá Hoa hậu, công kích trẻ sai!

Phát biểu của Bộ trưởng bị bịa đặt theo ý xấu, câu nói bị cắt cúp của Hoa hậu thành cơn bão công kích trên mạng, chia sẻ chưa chuẩn mực trong nhóm nhỏ của học sinh 17 tuổi nhận vùi dập không thương tiếc…

Đọc thêm

Tín hiệu vui sau phóng sự “Giấc mơ nhà công vụ của giáo viên nơi đỉnh trời”

Người lao động -

Tín hiệu vui sau phóng sự “Giấc mơ nhà công vụ của giáo viên nơi đỉnh trời”

Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh Cao Bằng nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện đề án xây mới, sửa nhà công vụ cho đoàn viên trên địa bàn; bên cạnh đó, Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam đã hỗ trợ 3 tỷ đồng xây nhà công vụ cho giáo viên, hiện các công trình đã sắp hoàn thành, đưa vào sử dụng.

Đề xuất kéo dài kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9

Đời sống -

Đề xuất kéo dài kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9

Theo lịch nghỉ lễ năm 2024, cán bộ, công chức, viên chức, và người lao động sẽ được nghỉ lễ Quốc khánh từ ngày 31/8 đến hết ngày 3/9.

Lễ cưới tập thể công nhân ở Cần Thơ: Đám cưới khi sắp được nghỉ hưu...

Người lao động -

Lễ cưới tập thể công nhân ở Cần Thơ: Đám cưới khi sắp được nghỉ hưu...

8 cặp đôi trong lễ cưới tập thể đầu tiên dành cho công nhân lao động có hoàn cảnh khó khăn ở Cần Thơ vừa được tổ chức khiến nhiều người xúc động. Ở đấy người ta chứng kiến có cả cặp đôi mà chủ rể lẫn cô dâu đã ở tuổi nghỉ hưu nhưng lần đầu tiên làm đám cưới...

Niềm vui vào Đảng của những công nhân vệ sinh môi trường ở Kon Tum

Đời sống -

Niềm vui vào Đảng của những công nhân vệ sinh môi trường ở Kon Tum

Trong 54 đảng viên hiện nay thì có tới 36 đảng viên (chiếm gần 67%) là công nhân trực tiếp sản xuất, lao động tại các đội vệ sinh, đội cây xanh, lái xe... Đó cũng là thành tích nổi bật của công tác phát triển Đảng ở Công ty CP Môi trường đô thị tỉnh Kon Tum.

“Vòng tay Công đoàn” MobiFone đã cho tôi cuộc đời thứ hai

Đời sống -

“Vòng tay Công đoàn” MobiFone đã cho tôi cuộc đời thứ hai

Xin chào tất cả mọi người, tôi là Trần Thanh Sang, nhân viên kinh doanh Khách hàng doanh nghiệp tại MobiFone tỉnh Tiền Giang. Có thể câu chuyện tôi kể về cuộc đời mình nó không có nhiều cảm xúc với các bạn, nhưng đó là những gì rất thật tôi đã trải qua: Chính “vòng tay Công đoàn” Công ty MobiFone KV9 đã cho tôi cuộc đời thứ hai!

Hoàng Thị Mai Hương - cô giáo chăm làm việc thiện nguyện

Đời sống -

Hoàng Thị Mai Hương - cô giáo chăm làm việc thiện nguyện

Là một giáo viên dạy tiếng Anh có thâm niên công tác hơn 21 năm tại Trường Tiểu học Đại Thành (thuộc xã Lộc An, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế) cô giáo Hoàng Thị Mai Hương là một trong 36 cá nhân tiêu biểu được biểu dương về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2024.

Bài 2: Một đời tận hiến với A Vao

Đời thợ -

Bài 2: Một đời tận hiến với A Vao

Hai con người một thầy một trò, một thủ trưởng một nhân viên hàng chục năm qua đã tận hiến cho cộng đồng, bảo vệ chăm lo cho sức khỏe từ đứa trẻ đến người già. Họ là nguồn “tư liệu nhân văn sống” dệt nên những câu chuyện đời thường mà có khi rất phi thường ở vùng đất xa nhất, khó khăn bậc nhất ở huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị: A Vao!

Bài 3: Không thể thờ ơ với các thiết chế văn hóa cho công nhân Thủ đô

Đời sống -

Bài 3: Không thể thờ ơ với các thiết chế văn hóa cho công nhân Thủ đô

Có thể thấy một thực trạng đáng buồn ở các khu công nghiệp hiện nay là việc thiếu thiết chế văn hóa, hoặc có thiết chế văn hóa nhưng công nhân còn thờ ơ. Điều này vừa lãng phí, vừa nguy hại khi công nhân không được thụ hưởng thiết chế văn hóa. Chung quanh vấn đề này, phóng viên Tạp chí Lao động và Công đoàn đã có cuộc phỏng vấn PGS.TS Bùi Hoài Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa – Giáo dục của Quốc hội.

Bài 2: Đời sống văn hóa - giải trí của công nhân tại các khu công nghiệp ở Hà Nội

Đời sống -

Bài 2: Đời sống văn hóa - giải trí của công nhân tại các khu công nghiệp ở Hà Nội

Một trong những vấn đề nổi bật đối với công nhân khu công nghiệp ở Hà Nội là tiền lương thấp, chưa đủ trang trải các chi phí sinh hoạt trong cuộc sống và phải làm thêm giờ để đù đắp chi phí sinh hoạt. Ngoài thời gian lao động sản xuất trở về phòng trọ cũng cô quạnh không có nhiều phương tiện để giải trí, đi ra ngoài tham gia các dịch vụ giải trí thì chi phí lại đắt đỏ không phù hợp với đồng lương của công nhân.

Bài 1: Công nhân làm gì sau giờ tan ca?

Đời sống -

Bài 1: Công nhân làm gì sau giờ tan ca?

Những năm qua, mặc dù các cấp chính quyền ở Hà Nội đã ưu tiên quỹ đất xây dựng nhà ở và các thiết chế văn hóa tại các khu công nghiệp, khu chế xuất nhưng đời sống văn hóa tinh thần của công nhân nơi đây vẫn khá nghèo nàn. Loạt bài dưới đây được nhóm phóng viên Tạp chí Lao động và Công đoàn thực hiện nhằm nêu lên nguyên nhân của thực trạng trên và tìm giải pháp để giai cấp công nhân thực sự “tiêu biểu cho tinh hoa văn hóa của dân tộc” như Đảng ta từng khẳng định.