Top 10 game có thưởng khi tải về - game doi thuong

Những vấn đề đặt ra trong quản lý hoạt động thuê và cho thuê lại lao động

Phóng sự điều tra - NHÓM PHÓNG VIÊN

Loạt phóng sự điều tra “Bóc lột sức lao động trẻ chưa thành niên” của Tạp chí Lao động và Công đoàn cho thấy công tác quản lý hoạt động thuê và cho thuê lại lao động hiện còn tồn tại nhiều bất cập, cần tháo gỡ, sửa đổi.

Sau loạt phóng sự “Bóc lột sức lao động trẻ chưa thành niên” của Tạp chí Lao động và Công đoàn, UBND tỉnh Bắc Ninh ban hành công văn chỉ đạo tăng cường công tác quản lý hoạt động cho thuê lại lao động, nhằm đảm bảo thị trường lao động linh hoạt, đảm bảo quyền và lợi ích của người lao động.

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) tỉnh Bắc Ninh ban hành quyết định thanh tra đột xuất tại gần 50 doanh nghiệp thuê và cho thuê lại lao động (gồm cả các chi nhánh cho thuê lại lao động). Không quá bất ngờ khi tất cả các doanh nghiệp, đơn vị đều vi phạm quy định pháp luật liên quan đến lao động trẻ em, dưới thành niên, tổng mức xử phạt gần 300 triệu đồng – theo báo cáo từ Thanh tra Sở LĐ-TB&XH tỉnh Bắc Ninh.

Những vấn đề đặt ra trong quản lý hoạt động thuê và cho thuê lại lao động
Một lao động trẻ em mà nhóm phóng viên Tạp chí Lao động và Công đoàn từng phỏng vấn hồi tháng 9/2023, khi thực hiện loạt bài - Ảnh: LĐ&CĐ

Cần tháo “nghẽn” quy định về lao động trẻ em, chưa thành niên

Hoạt động cho thuê lại lao động có nhiều điểm tích cực. Một mặt, giúp các doanh nghiệp giải quyết bài toán nhân lực, tháo gỡ khó khăn về lực lượng gia công trong những thời điểm cần đáp ứng đơn hàng lớn một cách nhanh chóng. Mặc khác, hoạt động này có tác động rất lớn trong khơi thông nguồn lao động, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số, giúp xóa đói, giảm nghèo, đưa người dân tiếp cận với môi trường công nghiệp và có thu nhập từ đó.

Vấn đề ở chỗ, không ít người sử dụng lao động lợi dụng sự thiếu hiểu biết về pháp luật lao động và sự “khát việc” của người lao động, trong đó có lao động trẻ em, chưa thành niên để thực hiện các hành vi vi phạm. Ngoài hành vi làm giả giấy tờ, khai man tuổi để đưa lao động trẻ em, chưa thành niên vào nhà máy, nhiều doanh nghiệp còn áp đặt các điều khoản về tăng ca, làm thêm giờ, không trả đủ lương theo mức quy định… Đây có thể coi là các hành vi cưỡng bức lao động.

Một thực tế mà lãnh đạo Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh từng chia sẻ với Tạp chí Lao động và Công đoàn, rằng “có một số thời điểm trong năm, nhu cầu lao động thời vụ tăng” và lượng người có nhu cầu đi làm thời vụ cũng rất đông. Trong đó có nhiều lao động chưa thành niên nhưng đã nghỉ học, muốn được đi làm để có thu nhập.

Nhiều ý kiến cho rằng, các lao động mặc dù chưa thành niên nhưng có sức khỏe tốt, hoàn toàn có thể làm việc, kiếm tiền. Điều này hợp lý, và đã, đang diễn ra ở nhiều lĩnh vực, ngành nghề. Song, thực tế qua quá trình thu thập tài liệu thực hiện loạt bài này, chúng tôi nhận thấy người sử dụng đều bỏ qua các nguyên tắc sử dụng lao động chưa thành niên: từ việc bố trí công việc phù hợp với sức khỏe, “đảm bảo sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách”; đến việc lập sổ theo dõi, kiểm tra sức khỏe định kỳ, và có sự đồng ý của cha mẹ, hoặc người giám hộ - theo Điều 144 Bộ luật Lao động năm 2019. Quy định thời giờ làm việc của người chưa đủ 15 tuổi và người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi theo Điều 146 của Bộ luật trên cũng bị phớt lờ hòng trục lợi sức lao động của các em.

Những vấn đề đặt ra trong quản lý hoạt động thuê và cho thuê lại lao động
Lao động chưa thành niên được đưa vào nhà máy từ các đơn vị cho thuê lại lao động, tháng 9/2023 - Ảnh: LĐ&CĐ

Nhưng dù doanh nghiệp thuê, cho thuê lại lao động có thực hiện đúng quy định trên của Bộ luật Lao động, thì vẫn sai khi soi chiếu quy định tại Điều 14, Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 của Chính phủ, cụ thể: “Người lao động thuê lại là người lao động có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, được doanh nghiệp cho thuê lại tuyển dụng và giao kết hợp đồng lao động, sau đó chuyển sang làm việc và chịu sự điều hành của bên thuê lại lao động”. Nghĩa là người thành niên, từ đủ 18 tuổi trở lên mới được phép trở thành lao động cho thuê.

Theo quy định trên, nhiều ngành nghề có thể sử dụng lao động trẻ em, người chưa thành niên sẽ gặp khó trong tuyển dụng. Ở chiều ngược lại, đối tượng chưa đủ 18 tuổi thì phải trong tình trạng chờ đủ tuổi mới được đi làm.

Đây là một bất cập cần được sửa đổi, nhằm tạo điều kiện cho cả phía doanh nghiệp và người lao động (cụ thể là lao động trẻ em, chưa thành niên), đảm bảo đúng quy định pháp luật lao động (có bảo lãnh của cha, mẹ, người bảo hộ; tuân thủ quy định thời giờ làm việc…). Như vậy sẽ hạn chế được những vi phạm, lách luật của người sử dụng lao động.

Hơn nữa, lao động dưới 18 tuổi với sức trẻ, sự nhanh nhạy - là lực lượng có lợi thế ở nhiều lĩnh vực, ngành nghề, nếu sử dụng (thuê và cho thuê lại) theo đúng quy định của pháp luật lao động, sẽ đem lại giá trị cho xã hội, gia đình và bản thân lao động đó.

Cần bổ sung “sản xuất linh kiện điện tử” vào danh mục công việc được phép được thực hiện hoạt động thuê lại lao động

Theo phản ánh của Tạp chí Lao động và Công đoàn trong loạt bài “bóc lột sức lao động trẻ chưa thành niên”, những công ty mà các lao động trẻ em, chưa thành niên làm việc đều thuộc ngành sản xuất linh kiện điện tử. Theo quy định tại Phụ lục II Nghị định 145/2020/NĐ-CP, các ngành nghề được phép thực hiện hoạt động cho thuê lại lao động, có hai ngành nghề “gần gũi”, bao gồm: Sản xuất, lắp đặt thiết bị truyền hình, viễn thông và vận hành/kiểm tra/sửa chữa máy móc xây dựng, hệ thống điện sản xuất.

Theo quy định tại Phụ lục I Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg về ban hành hệ thống ngành kinh tế, sản xuất linh kiện điện tử và sản xuất thiết bị truyền thông dẫu thuộc nhóm ngành Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học (mã ngành 26) nhưng hai mã khác nhau: sản xuất linh kiện điện tử là mã ngành 261 – 2610 – 26100, sản xuất thiết bị truyền thông mã 263 – 2630 – 26300.

Trong danh mục các ngành nghề được thực hiện hoạt động thuê lại lao động theo quy định tại Phụ lục II Nghị định 145/2020/NĐ-CP chỉ bao gồm sản xuất lắp đặt thiết bị truyền hình, truyền thông. Việc các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử thuê lại lao động phục vụ sản xuất trong các dây chuyền đặc thù của ngành nghề đều vi phạm quy định.

Video: Hô biến trẻ em thành người lớn

Do đó, nếu tuân thủ đúng quy định trên thì trước hết các doanh nghiệp sản xuất lĩnh vực điện tử gặp khó về nguồn lao động thời vụ được thuê lại để chạy đơn hàng trong năm, đặc biệt là các doanh nghiệp FDI – vender của các thương hiệu lớn trên toàn cầu (Samsung, Apple…). Điều này có thể ảnh hưởng đến môi trường thu hút đầu tư nước ngoài. Sau cùng, người lao động Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng bởi cơ hội việc làm ít đi, không khơi thông được thị trường lao động. Bởi, ngành Điện tử luôn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam, có tác động lan tỏa mạnh đến các ngành công nghiệp khác.

Trên thực tế, cơ quan quản lý nhà nước về lao động dù thừa nhận ngành “sản xuất lắp đặt thiết bị truyền hình, truyền thông” và “sản xuất linh kiện điện tử” hoàn toàn khác nhau, song vẫn thường “tặc lưỡi cho qua”, ngầm quy ước là một ngành bởi sự gần gũi, liên quan của nó. Tuy nhiên, việc hiểu thế nào cũng “hợp/có lý”, sẽ rất dễ tạo ra những tiêu cực trong việc phát hiện, xử lý vi phạm. Trong khi làm đúng quy định, sẽ gây hệ quả to lớn: hàng loạt doanh nghiệp sản xuất linh kiện điện tử nguy cơ thiếu lao động thời vụ, nhiều lao động mất đi cơ hội việc làm.

Giải pháp gỡ vướng cho vấn đề này là cần bổ sung “sản xuất linh kiện điện tử” vào danh mục công việc được phép thực hiện hoạt động thuê lại lao động. Tuy nhiên, với những ảnh hưởng không tốt từ môi trường lao động ngành này đối với sự phát triển thể lực của lao động trẻ em, người chưa thành niên, chúng ta nên đưa thêm quy định đối tượng lao động độ tuổi này không được phép làm việc.

Nhìn lại toàn bộ vụ việc, với những vấn đề liên quan đến hoạt động “thuê và cho thuê lại lao động”, “lao động trẻ em”, “lao động chưa thành niên” ở một địa phương được coi là điểm sáng thu hút đầu tư, chúng ta nhận thấy nhiều tồn tại, bất cập cần được giải quyết rốt ráo từ những người làm chính sách, cơ quan quản lý đến doanh nghiệp và người lao động. Cùng với đó là hoạt động tuyên truyền, phổ biến các quy định pháp luật lao động cho người lao động, từng địa phương và gia đình.

Bóc lột sức lao động trẻ chưa thành niên: Góc khuất ở “thủ phủ Bóc lột sức lao động trẻ chưa thành niên: Góc khuất ở “thủ phủ" thu hút đầu tư

Rất nhiều đơn vị cung ứng đưa lao động trẻ em vào nhà máy làm công nhân sản xuất với thù lao giá rẻ. Và ...

Bóc lột sức lao động trẻ chưa thành niên - Kỳ 2: “Hô biến” trẻ em thành... người lớn Bóc lột sức lao động trẻ chưa thành niên - Kỳ 2: “Hô biến” trẻ em thành... người lớn

Để đáp ứng đơn hàng cho đối tác là doanh nghiệp sản xuất, các đơn vị cung ứng lao động bằng mọi cách tuyển dụng ...

Bóc lột sức lao động trẻ chưa thành niên - Kỳ 3: Ông chủ giàu lên, trẻ rầu thêm… Bóc lột sức lao động trẻ chưa thành niên - Kỳ 3: Ông chủ giàu lên, trẻ rầu thêm…

Các đơn vị cung ứng và nhân viên môi giới tìm mọi cách giữ chân lao động chưa thành niên, đặc biệt là trẻ em. ...

Bóc lột sức lao động trẻ chưa thành niên - Kỳ 4: Vì sao vi phạm pháp luật dễ dàng? Bóc lột sức lao động trẻ chưa thành niên - Kỳ 4: Vì sao vi phạm pháp luật dễ dàng?

Pháp luật quy định rất chặt chẽ về việc sử dụng lao động trẻ em, chưa thành niên. Nhưng tại sao lại có một khoảng ...

Kỳ 5: Làm gì với hậu quả vấn nạn lao động trẻ em, chưa thành niên? Kỳ 5: Làm gì với hậu quả vấn nạn lao động trẻ em, chưa thành niên?

Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) định nghĩa lao động trẻ em là “công việc tước đi tuổi thơ, tiềm năng và phẩm giá ...

In bài viết

Tin cùng chuyên mục

Từ vụ “thần dược” Lipixgo: Nhức nhối nạn thổi phồng công dụng thực phẩm chức năng, lừa người tiêu dùng

Pháp luật lao động -

Từ vụ “thần dược” Lipixgo: Nhức nhối nạn thổi phồng công dụng thực phẩm chức năng, lừa người tiêu dùng

Bất chấp nỗ lực của các cơ quan quản lý và cảnh báo từ chuyên gia y tế, nhiều sản phẩm thực phẩm chức năng vẫn được quảng cáo với công dụng "thần kỳ", đánh lừa người tiêu dùng. Tình trạng này không chỉ làm tổn hại đến sức khỏe và tài chính của người dân mà còn làm mất uy tín của ngành thực phẩm chức năng.

Cảnh giác chiêu trò quảng cáo “thần dược” Lipixgo - Kỳ 3: Tội quảng cáo gian dối có thể bị xử lý hình sự

Pháp luật lao động -

Cảnh giác chiêu trò quảng cáo “thần dược” Lipixgo - Kỳ 3: Tội quảng cáo gian dối có thể bị xử lý hình sự

Luật sư Trần Tuấn Anh – Giám đốc Công ty Luật Minh Bạch khẳng định rằng đường link quảng cáo sản phẩm Lipixgo đã vi phạm nhiều quy định pháp luật, không chỉ về quảng cáo. Trong trường hợp tổ chức, cá nhân bị lừa dối bởi quảng cáo sai sự thật, có quyền tố cáo hoặc yêu cầu bồi thường thiệt hại nếu có thiệt hại thực tế xảy ra bởi nguyên nhân quảng cáo sai sự thật.

Cảnh giác chiêu trò quảng cáo “thần dược” Lipixgo - Kỳ 2: Những cuộc gọi thúc giục chốt đơn

Pháp luật lao động -

Cảnh giác chiêu trò quảng cáo “thần dược” Lipixgo - Kỳ 2: Những cuộc gọi thúc giục chốt đơn

Đường link quảng cáo về loại “thuốc Lipixgo" lặng lẽ được lan truyền trên mạng xã hội, cho biết không thể tìm thấy sản phẩm này tại các hiệu thuốc. Cũng tại đây, người ta tạo một mẫu đơn hàng đặc biệt với chương trình ưu đãi tới 50% nhằm kích thích người mua.

Cảnh giác chiêu trò quảng cáo “thần dược” Lipixgo - Kỳ 1: Bịa đặt thông tin, thổi phồng công dụng

Phóng sự điều tra -

Cảnh giác chiêu trò quảng cáo “thần dược” Lipixgo - Kỳ 1: Bịa đặt thông tin, thổi phồng công dụng

Đường link “//mydb.mynature.site/...” đang bịa đặt ra một câu chuyện gây sốc liên quan tới bác sĩ Nguyễn Quang Tuấn (Tuấn “tim”) để quảng cáo cho sản phẩm Lipixgo – vốn là một thực phẩm chức năng nhưng được thổi phồng như “thần dược” làm sạch mạch, giúp “tránh 100% nhiều bệnh tật và cái chết đau đớn do mạch bị ô nhiễm gây ra…”.

Bài 6: “Trách nhiệm về phía ngân hàng là không thể trốn tránh được”

Pháp luật lao động -

Bài 6: “Trách nhiệm về phía ngân hàng là không thể trốn tránh được”

Trước thực trạng phát hành thẻ ngân hàng “tràn lan” theo kiểu mạnh ai nấy được, dẫn đến nhiều hệ lụy, gây tổn thất tài chính không đáng có cho khách hàng, trong đó có đông đảo công nhân, người lao động, Tạp chí Lao động và Công đoàn đã nhận được một số ý kiến, chia sẻ của Đại biểu Quốc hội, đặc biệt là những phân tích, định hướng gợi mở giải pháp để giải quyết những bất cập của thực trạng này.

Công ty Igarten làm ăn ra sao trước “lùm xùm” nợ bảo hiểm xã hội?

Phóng sự điều tra -

Công ty Igarten làm ăn ra sao trước “lùm xùm” nợ bảo hiểm xã hội?

Công ty CP Phát triển giáo dục Igarten (Công ty Igarten) thuộc hệ sinh thái của Tập đoàn Egroup, nổi tiếng với STEAMe GARTEN - được giới thiệu là “hệ thống trường mầm non song ngữ đầu tiên ứng dụng giáo dục STEAM tại Việt Nam”.

game doi thuong
: Tết Độc lập Cà phê cuối tuần

game doi thuong : Tết Độc lập

Ở nơi đây, từ nhiều tuần trước Tết Độc lập, bà con người Mông đã háo hức chuẩn bị cho việc xuống núi hòa chung niềm vui của đất nước.

Quy định nghỉ việc không lương: 4 điều người lao động cần lưu ý Tôi công nhân

Quy định nghỉ việc không lương: 4 điều người lao động cần lưu ý

Theo quy định, ngoài ngày nghỉ hưởng nguyên lương, người lao động còn được quyền nghỉ không lương. Tuy nhiên trên thực tế, rất ít lao động biết đến những thông tin liên quan đến loại quyền lợi này.

Talk Công đoàn: "Làm ngày không đủ, tranh thủ làm đêm" Talk Công đoàn

Talk Công đoàn: "Làm ngày không đủ, tranh thủ làm đêm"

Đồng chí Bành Hải Ninh, Chủ tịch Công đoàn các KCN tỉnh Vĩnh Phúc chia sẻ những kinh nghiệm trong việc phát triển đoàn viên, thành lập công đoàn cơ sở.

Dự báo thời tiết dịp nghỉ lễ 2/9 trên cả nước Infographic

Dự báo thời tiết dịp nghỉ lễ 2/9 trên cả nước

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia dự báo thời tiết kỳ nghỉ lễ 2/9 trên cả nước (từ 31/8 - 3/9).
Bản tin công nhân: Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận Bản tin công nhân

Bản tin công nhân: Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận

Bản tin công nhân ngày 29/5 gồm những tin chính: Trình Chính phủ tăng lương tối thiểu vùng 200.000 đồng – 280.000 đồng / tháng từ 1/7/2024; Điều chỉnh mức đóng BHXH sau cải cách tiền lương; Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận; 14 phường ở TP Thủ Dầu Một có bếp ăn "0 đồng" cho lao động nghèo...

Đặt cuốn sách xuống, cầm cái tạ lên! Video

Đặt cuốn sách xuống, cầm cái tạ lên!

Việc cô hoa hậu trả lời trong một chương trình rằng mình chưa từng đọc hết một cuốn sách mà chỉ tiếp thu kiến thức qua hình ảnh, âm thanh đã gây tranh cãi. Có người nhắc lại định kiến “chân dài não ngắn”, có người lại cho rằng cô thẳng thật.

Đọc thêm

Công ty Igarten nợ bảo hiểm xã hội: Lao động nữ mòn mỏi chờ quyền lợi thai sản

Phóng sự điều tra -

Công ty Igarten nợ bảo hiểm xã hội: Lao động nữ mòn mỏi chờ quyền lợi thai sản

Ốm đau không được hưởng chế độ; sinh con nhiều năm không được hưởng tiền thai sản… Đó là thực trạng xảy ra với nhiều người lao động đã, đang làm việc tại Công ty CP Phát triển giáo dục Igarten mà nguyên nhân doanh nghiệp nợ tiền bảo hiểm xã hội.

Bài 5: Những “luật chơi” đưa công nhân vào thế “kẹt”

Phóng sự điều tra -

Bài 5: Những “luật chơi” đưa công nhân vào thế “kẹt”

Công nhân, người lao động mở tài khoản - thẻ ATM (thẻ ngân hàng ghi nợ nội địa – Debit Card, gắn với tài khoản cá nhân) có những bất cập ngay từ khâu tổ chức phát hành thẻ, khi mà họ hạ bút ký, chấp nhận những quy định mà họ không được tư vấn kỹ, cần thời gian nghiên cứu. Những chiếc thẻ ATM – tài khoản ngân hàng - ít hoặc không giao dịch, người lao động vẫn phải trả phí “oan”. Tạp chí Lao động và Công đoàn có cuộc trao đổi với một số luật sư và lãnh đạo tổ chức Công đoàn, nhằm làm rõ thêm vấn đề này.

Bài 4: Từ chủ thẻ thụ động đến “con nợ” tiềm tàng

Phóng sự điều tra -

Bài 4: Từ chủ thẻ thụ động đến “con nợ” tiềm tàng

Họ là những công nhân đang sở hữu “bộ sưu tập” thẻ khá lớn, từ 3 – 5 thẻ ATM, dẫu nhu cầu hiện tại chỉ sử dụng 1 – 2 thẻ. Đấy là “di sản” từ những cách phát hành đại trà từ nhà phát hành thẻ, thông qua các công ty đến người lao động. Những chiếc thẻ “dư dùng”, bỏ không đã khiến họ thành những “con nợ” tiềm tàng, bất đắc dĩ của ngân hàng, dẫu là vài chục ngàn, vài trăm ngàn đồng hay tiền triệu.

Từ cuộc khảo sát 500 công nhân dùng thẻ ATM: Những con số không thể làm ngơ

Phóng sự điều tra -

Từ cuộc khảo sát 500 công nhân dùng thẻ ATM: Những con số không thể làm ngơ

Nhằm mang đến những thông tin khách quan, xác thực trước thực trạng sử dụng thẻ ATM trong công nhân, lao động, nhất là họ có phải bị mất phí “oan” hay không, trong một tháng qua Tạp chí Lao động và Công đoàn đã tiến hành khảo sát 500 công nhân trong các khu công nghiệp lớn của cả nước. Kết quả có nhiều con số hẳn sẽ khiến nhiều người “bừng tỉnh” từ những chiếc thẻ ngân hàng tưởng đã “ngủ yên”, không dùng.

Bài 2: Không dùng thẻ vẫn tốn phí: Tiền vào túi ai?

Emagazine -

Bài 2: Không dùng thẻ vẫn tốn phí: Tiền vào túi ai?

Theo những quy định hiện hành, nếu có thẻ ngân hàng nhưng không sử dụng, khách hàng vẫn có thể tốn phí từ 50 – 60 ngàn đồng, thậm chí hàng trăm ngàn đồng mỗi năm tùy từng trường hợp và tùy loại thẻ, thậm chí khách hàng có thể kèm phí phạt thanh toán dư nợ nếu chưa trả hết nợ. Tất nhiên, bạn có càng nhiều thẻ, số tiền ấy càng lớn, có khi tốn phí tiền triệu hằng năm, cùng với những rắc rối không đáng có khác.

Cảnh báo “bẫy nợ” thẻ ngân hàng - Kỳ 1: Được “tặng” thẻ tín dụng, công nhân bỗng thành “con nợ”

Phóng sự điều tra -

Cảnh báo “bẫy nợ” thẻ ngân hàng - Kỳ 1: Được “tặng” thẻ tín dụng, công nhân bỗng thành “con nợ”

Trót nhận thêm một thẻ tín dụng của một ngân hàng khi mở tài khoản ATM, bẵng đi gần chục năm dù không sử dụng, chị X. tá hỏa khi nhận được thông báo khoản nợ vay quá hạn tới hơn 7 triệu đồng.

Ngừng việc do tăng lương: Doanh nghiệp cần chủ động để tránh thiệt thòi

Pháp luật lao động -

Ngừng việc do tăng lương: Doanh nghiệp cần chủ động để tránh thiệt thòi

Một số vụ ngừng việc tập thể gần đây của người lao động đã đặt ra yêu cầu đối với các doanh nghiệp trong việc điều chỉnh tăng lương cho công nhân lao động và phải có sớm có thông báo rõ ràng, cụ thể để người lao động yên tâm làm việc…

Vụ người lao động thắng kiện hơn 725 triệu: Vì sao tòa phúc thẩm tạm ngừng?

Phóng sự điều tra -

Vụ người lao động thắng kiện hơn 725 triệu: Vì sao tòa phúc thẩm tạm ngừng?

Trong vụ án tranh chấp lao động mà công đoàn tham gia bảo vệ quyền lợi của người lao động tại Bà Rịa - Vũng Tàu, phiên tòa phúc thẩm ngày 19/6 tạm ngừng xét xử.

Vụ người lao động thắng kiện hơn 725 triệu đồng: Tòa phúc thẩm nghị án kéo dài

Phóng sự điều tra -

Vụ người lao động thắng kiện hơn 725 triệu đồng: Tòa phúc thẩm nghị án kéo dài

TAND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vừa xét xử phúc thẩm vụ án tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động giữa ông Lưu Chí Hiếu và bị đơn là công ty Điện lực TNHH BOT Phú Mỹ 3; HĐXX nghị án kéo dài và dự kiến tuyên án vào ngày 19/6.

Cơ quan quản lý tích cực vào cuộc sau loạt bài “Bóc lột lao động trẻ chưa thành niên”

Phóng sự điều tra -

Cơ quan quản lý tích cực vào cuộc sau loạt bài “Bóc lột lao động trẻ chưa thành niên”

Sở LĐ-TB&XH tỉnh Bắc Ninh quyết định thanh tra đột xuất 7 doanh nghiệp; xác minh trực tiếp tại 17 doanh nghiệp thực hiện thuê lại lao động. Các doanh nghiệp, đơn vị đều vi phạm quy định pháp luật liên quan đến lao động trẻ em, dưới thành niên, tổng mức xử phạt trên 330 triệu đồng.