Top 10 game có thưởng khi tải về - game doi thuong

Suất ăn ca - Bao giờ công nhân lao động hết lo

Người lao động - Lâm Tới

Ngoài thu nhập và môi trường làm việc, thì suất ăn ca luôn được công nhân lao động quan tâm. Bởi vấn đề dinh dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm có liên quan trực tiếp đến sức khỏe của người lao động. Thực tế thời gian qua, nhiều vụ ngộ độc, mất an toàn thực phẩm đã xảy ra tại một số doanh nghiệp đã khiến cho công nhân lao động hết sức lo ngại.
suat an ca bao gio cong nhan lao dong het lo
Sinh vật lạ suất hiện trong suất ăn ca được công nhân lao động chụp lại.

Liên tiếp những vụ việc mất an toàn thực phẩm

Ngày 6/2/2020, trong khi đang sử dụng suất ăn ca đêm, một công nhân Công ty TNHH Woojeon Vina, (Khu công nghiệp Quế Võ, xã Phương Liễu, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh) phát hiện trong thịt gà quay có chứa dòi sống bò ra từ khe miếng thịt gà. Sự việc này được công nhân phản ánh với các bộ phận có trách nhiệm của doanh nghiệp.

Phía Công ty TNHH Woojeon Vina sau đó đã lên tiếng xin lỗi công nhân, đồng thời quyết định loại bỏ món gà quay đông lạnh ra khỏi thực đơn và nhập gà tươi sống chế biến món gà luộc, gà xào nhưng tần suất sẽ hạn chế trong thực đơn hàng tuần; đồng thời tổng vệ sinh lại toàn bộ khu vực bếp, rà soát lại quy trình kiểm tra thực phẩm đầu vào, quy trình nhập thực phẩm, sơ chế và làm chín thức ăn.

Trước đó, một sự việc tương tự cũng xảy ra tại Công ty TNHH MTV PANKO Tam Thăng (tại Khu công nghiệp Tam Thăng, xã Tam thăng, TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam). Cụ thể, sau khi tan ca để vào ăn trưa tại nhà ăn tập thể của công ty thì tại đây công nhân phát hiện trong thức ăn xuất hiện nhiều dòi bò lúc nhúc. Sự việc này khiến công nhân vô cùng bức xúc; khoảng 6.000 công nhân của Công ty TNHH MTV PANKO Tam Thăng đã đồng loạt nghỉ việc, tập trung ngay tại cổng và nhà xe của công ty này để phản đối thức ăn có sinh vật lạ.

Bên cạnh các vụ việc phản ánh về tình trạng mất vệ sinh an toàn thực phẩm tại suất ăn ca, thời gian qua cũng liên tục ghi nhận các vụ việc về ngộ độc thực phẩm.

Cụ thể: Ngày 24/10/2019, 47 công nhân của Công ty TNHH Theodorl Alexander ( ở Khu chế xuất Linh Trung 2, quận Thủ Đức, TP.HCM) phải nhập viện cấp cứu tại Bệnh viện quận Thủ Đức do ngộ độc. Trong đó có 13 công nhân được ghi nhận ở mức độ nặng với các biểu hiện đau bụng nhiều, nôn ói nhiều, tiêu chảy nhiều lần, ... Theo các công nhân lao động, các dấu hiệu bất thường bắt đầu xuất hiện sau khi dùng bữa ăn ca tại công ty.

Ngày 14/12/2019, Khoa Cấp cứu - Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang (thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang) cũng đã tiếp nhận cấp cứu và điều trị cho hơn 50 công nhân của Công ty TNHH Ấn Độ Dương (Khu công nghiệp Thốt Nốt, phường Thới Thuận, quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ) nghi bị ngộ độc thực phẩm. Theo phản ánh của công nhân, trưa 14/12, sau giờ làm, công nhân lao động công ty đã ăn trưa với món chay nấm bào ngư xào tàu hủ. Sau đó, nhiều công nhân có dấu hiệu chóng mặt, buồn nôn, đau bụng, nên công ty lập tức đưa đến Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang và một số bệnh viện khác trên địa bàn Cần Thơ cấp cứu.

Làm gì để cải thiện, nâng cao chất lượng bữa ăn ca

Một kết quả khảo sát về bữa ăn ca của công nhân tại các Khu chế xuất - Khu công nghiệp trong cả nước được Viện Công nhân - Công đoàn công bố gần đây cho thấy, bữa ăn công nhân chất lượng thấp, thiếu hụt dinh dưỡng. Trong khẩu phần ăn chỉ có 12% protein, 16% chất béo, còn lại 72% các chất bột đường.

Tại thành phố Hồ Chí Minh có 467 bếp ăn trong khu công nghiệp và ngoài khu là 468; nhưng theo đánh giá của Ban quản lý An toàn thực phẩm thành phố thì chỉ có 14% bếp ăn tập thể của doanh nghiệp có giá 20.000 đồng/suất.

Tại thành phố Hà Nội có 4.256 bếp ăn tập thể, trong đó có 457 bếp ăn tập thể ở Khu công nghiệp, Khu chế xuất. Theo báo cáo của Sở Y tế Hà Nội, thời gian qua, các đơn vị này đã kiểm tra 37 bếp ăn tập thể, đã phát hiện 7 bếp ăn vi phạm quy định an toàn thực phẩm. Thực tế trên địa bàn thành phố Hà Nội chỉ có hơn 20% doanh nghiệp có bếp ăn tự nấu phục vụ công nhân, còn lại là ký hợp đồng cung cấp dịch vụ suất ăn công nghiệp với các đối tác.

Theo Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), khoảng 70% số vụ ngộ độc tập thể xảy ra tại các khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn cả nước thời gian qua là do sử dụng suất ăn từ nơi khác chuyển đến phục vụ công nhân.

Ông Cao Văn Trung - Phó Trưởng phòng Giám sát ngộ độc thực phẩm (Cục An toàn thực phẩm) cho rằng, mùa hè nắng nóng là điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển, thực phẩm dễ ôi thiu, nhiễm khuẩn, nguy cơ ngộ độc thực phẩm tại bếp ăn tập thể cao hơn so với thời điểm khác trong năm. Hơn nữa, nguồn thực phẩm nguyên liệu cung cấp cho bếp ăn tập thể rất đa dạng, nên khó kiểm soát về chất lượng, an toàn.

Theo ý kiến của PGS.TS Phạm Khánh Phong Lan - Trưởng Ban quản lý ATTP thành phố Hồ Chí Minh thì hiện nay đang có tình trạng doanh nghiệp đặt giá món ăn rất cao, nhưng qua nhiều khâu trung gian “cắt xén” mà giá thành suất ăn khi đến với công nhân rất thấp, có nơi chỉ còn 12.000-13.000 đồng/suất.

Để cải thiện suất ăn cho công nhân, nhiều ý kiến cho rằng bên cạnh việc tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định về ATVSTP, cần có chế tài xử phạt nghiêm và kiên quyết đối với những đơn vị vi phạm ATVSTP.

Tuy nhiên, vấn đề then chốt vẫn là sớm có văn bản quy định về bữa ăn giữa ca trong các loại hình doanh nghiệp. Khi xây dựng quy hoạch các Khu công nghiệp, Khu chế xuất, cần dành quỹ đất để doanh nghiệp, Khu công nghiệp, Khu chế xuất xây dựng bếp ăn tập thể cho người lao động; có cơ chế, chính sách ưu đãi và khuyến khích các doanh nghiệp tổ chức bữa ăn ca cho người lao động.

Hàng nghìn mét khối đất và phế thải xây dựng được đổ cắt ngang cánh đồng lúa vẫn đang canh tác tại thôn Hải Bối, ...

Tính đến 7h sáng nay, ngày 4/3, 80 quốc gia/vùng lãnh thổ có bệnh nhân dương tính với Covid-19. Tình hình COVID-19 ở Italia diễn biến ...

Không dạy thêm, học thêm. Không tổ chức, tham gia thi học sinh giỏi, giáo viên giỏi. Đó là toàn cảnh của giáo dục tại ...

Cơ quan Quản lý và phòng, chống dịch bệnh Hàn Quốc (KCDC) đã xác nhận với Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc, một ...

In bài viết

Tin cùng chuyên mục

Sập cầu Phong Châu, người lao động ở Phú Thọ sẽ di chuyển như thế nào?

Người lao động -

Sập cầu Phong Châu, người lao động ở Phú Thọ sẽ di chuyển như thế nào?

Sau sự cố sập cầu Phong Châu (Km18+300, Quốc lộ 32C), Công an tỉnh Phú Thọ đã nhanh chóng ra thông báo phương án phân luồng giao thông, đảm bảo đi lại, phục vụ đời sống, kinh doanh, sản xuất của người dân và người lao động khu vực.

Sau bão vẫn còn mưa lớn, người lao động cẩn trọng với lũ quét, sạt lở đất

Người lao động -

Sau bão vẫn còn mưa lớn, người lao động cẩn trọng với lũ quét, sạt lở đất

Tuy bão số 3 đã tan, nhưng hoàn lưu cơn bão vẫn sẽ tiếp tục gây mưa lớn tại các tỉnh Bắc Bộ đến Thanh Hóa. Người lao động, đặc biệt công nhân tại các khu vực vùng núi cần cảnh giác với lũ quét và sạt lở đất.

Công nhân thoát nước giữa siêu bão Yagi: “Chút nhọc nhằn này có sá gì?”

Đời sống -

Công nhân thoát nước giữa siêu bão Yagi: “Chút nhọc nhằn này có sá gì?”

Giữa cơn bão số 3, những công nhân thoát nước vẫn túc trực tại các điểm trạm, đảm bảo khơi thông nước, tránh ngập úng trên các tuyến đường Thủ đô.

Người lao động hối hả tích trữ thực phẩm trước "siêu bão" Yagi

Người lao động -

Người lao động hối hả tích trữ thực phẩm trước "siêu bão" Yagi

Những ảnh hưởng đầu tiên của “siêu bão” Yagi (bão số 3) đã gây mưa lớn cục bộ tại nhiều tỉnh phía Bắc. Để phòng ngừa tình huống phải trú ẩn trong nhà nhiều ngày, người lao động tại Hà Nội và các vùng lân cận đã vội vã đến các siêu thị, chợ dân sinh để tích trữ lương thực, thực phẩm cần thiết.

Tránh “siêu bão” Yagi, công nhân được nghỉ làm thứ Bảy

Người lao động -

Tránh “siêu bão” Yagi, công nhân được nghỉ làm thứ Bảy

Trước dự báo về mức độ nguy hiểm của siêu bão Yagi, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn TP Hà Nội đã thông báo cho công nhân được nghỉ làm ngày thứ Bảy (07/9/2024) - thời điểm dự kiến bão đổ bộ.

"Siêu bão" Yagi: Chuyên gia đưa lời khuyên ứng phó cho các ngành nghề

Người lao động -

"Siêu bão" Yagi: Chuyên gia đưa lời khuyên ứng phó cho các ngành nghề

Chuyên gia Tổng cục Khí tượng Thủy văn đưa ra lời khuyên trong phòng, tránh "siêu bão" Yagi sắp tới, để bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản.

game doi thuong
: Xót xa mùi nhựa cây ngập tràn sau bão Video

game doi thuong : Xót xa mùi nhựa cây ngập tràn sau bão

Bão Yagi đi qua để lại những thiệt hại lớn vô cùng với người dân các tỉnh phía Bắc. Ở Hà Nội, thiệt hại về người, về của không quá nhiều, nhưng cảnh đổ gục của cả vạn cây xanh với nhiều cổ thụ là nỗi xót xa của người dân Thủ đô.

Phải ngừng việc do siêu bão Yagi, người lao động có được trả lương? Tôi công nhân

Phải ngừng việc do siêu bão Yagi, người lao động có được trả lương?

Nếu người lao động phải ngừng việc do siêu bão Yagi thì vẫn sẽ được công ty trả lương, trong đó tiền lương ngừng việc sẽ do các bên thỏa thuận nhưng phải bảo đảm tiền lương ngừng việc trong 14 ngày đầu không được thấp hơn mức lương tối thiểu.

Talk Công đoàn: "Điều mình làm có thể quên nhưng anh em thì luôn nhớ" Talk Công đoàn

Talk Công đoàn: "Điều mình làm có thể quên nhưng anh em thì luôn nhớ"

Đồng chí Phạm Thanh Bình, Chủ tịch Công đoàn Y tế Việt Nam chia sẻ về hiệu quả của những chương trình phúc lợi dành cho đội ngũ y bác sĩ, người lao động trong ngành.

"Siêu bão" Yagi đổ bộ, cần làm gì để tránh xảy ra hỏa hoạn, thương tích? An toàn, vệ sinh lao động

"Siêu bão" Yagi đổ bộ, cần làm gì để tránh xảy ra hỏa hoạn, thương tích?

Bão Yagi đổ bộ, người dân, hộ gia đình, cũng như các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp cần cẩn trọng, chủ động phòng ngừa cháy, nổ trong mọi thời điểm.
Bản tin công nhân: Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận Bản tin công nhân

Bản tin công nhân: Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận

Bản tin công nhân ngày 29/5 gồm những tin chính: Trình Chính phủ tăng lương tối thiểu vùng 200.000 đồng – 280.000 đồng / tháng từ 1/7/2024; Điều chỉnh mức đóng BHXH sau cải cách tiền lương; Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận; 14 phường ở TP Thủ Dầu Một có bếp ăn "0 đồng" cho lao động nghèo...

Tránh băng qua cầu nếu nước đang dâng cao và chảy xiết Video

Tránh băng qua cầu nếu nước đang dâng cao và chảy xiết

Trưa 9/9, do ảnh hưởng của cơn bão số 3, cầu Phong Châu bắc qua sông Hồng trên Quốc lộ 32C, nối liền hai huyện Lâm Thao và Tam Nông (tỉnh Phú Thọ) vừa bị sập một nửa nhịp. Vụ việc gây thiệt hại lớn cho các phương tiện lưu thông đang khiến người dân không khỏi bàng hoàng, đau xót.

Đọc thêm

Bão số 3 và 3 điều cần nhớ phòng tránh, xử trí để an toàn

Đời sống -

Bão số 3 và 3 điều cần nhớ phòng tránh, xử trí để an toàn

Theo cơ quan khí tượng, cơn bão số 3 đang mạnh lên rất nhanh và vẫn còn tăng cấp trong hôm nay. Theo bản đồ dự báo đường đi của cơn bão, trong ngày 7/9, bão số 3 sẽ đổ bộ khu vực Nam Định - Thái Bình với cấp độ khoảng cấp 13, giật cấp 16.

Cách gia cố nhà cửa trước “siêu bão” Yagi

Đời sống -

Cách gia cố nhà cửa trước “siêu bão” Yagi

Theo dự báo, “siêu bão” Yagi có cường độ mạnh nên người dân cần có biện pháp bảo vệ nhà cửa để đảm bảo an toàn về người và tài sản. Dưới đây là những cách gia cố nhà cửa để đảm bảo an toàn trước bão.

Thừa Thiên Huế: Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người lao động trước “siêu bão” Yagi

Đời sống -

Thừa Thiên Huế: Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người lao động trước “siêu bão” Yagi

Để chủ động công tác triển khai, ứng phó với bão số 3 đang tiến vào đất liền, Văn phòng Ban Chỉ huy PCTT & TKCN tỉnh Thừa Thiên Huế đã có công văn gửi các cơ quan, địa phương, doanh nghiệp. Trong đó, chú trọng bảo vệ an toàn tuyệt đối cho công nhân, cán bộ nhân viên, người lao động.

Tâm sự giáo viên ngày khai giảng: “Năm nào tôi cũng xúc động như lần đầu”

Người lao động -

Tâm sự giáo viên ngày khai giảng: “Năm nào tôi cũng xúc động như lần đầu”

Dù vừa mới bắt đầu sự nghiệp cầm phấn, hay đã gắn bó với nghề giáo qua nhiều thập kỷ, khai giảng năm nào cũng để lại trong mỗi thầy, cô những xúc cảm đặc biệt.

Những giáo viên kiên trì bám bản, “gieo" chữ giữa rừng xanh

Đời sống -

Những giáo viên kiên trì bám bản, “gieo" chữ giữa rừng xanh

Điểm trường 179 - Trường Tiểu học Liêng Srônh, huyện Đam Rông (tỉnh Lâm Đồng) cách trường chính gần 60 cây số, nằm khép mình bên những cánh rừng già. Nơi đây những giáo viên vẫn kiên trì bám bản làng, “gieo" con chữ, thắp lên niềm tin mới giữa rừng xanh.

Người lao động có cần nghỉ thêm ngày 5/9 để đưa con đến trường?

Người lao động -

Người lao động có cần nghỉ thêm ngày 5/9 để đưa con đến trường?

Trước đề xuất bổ sung ngày nghỉ lễ Quốc khánh đến hết 5/9, hoặc nghỉ thêm ngày 5/9 để người lao động có thể đưa con đến trường khai giảng, nhiều luồng ý kiến trái chiều đã được đưa ra.

Công nhân hối hả trên công trường dịp lễ 2/9

Người lao động -

Công nhân hối hả trên công trường dịp lễ 2/9

Kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, tại các nhà máy, trên những công trường xây dựng, hàng ngàn kỹ sư, công nhân vẫn miệt mài làm việc.

Quốc khánh đặc biệt của Giáo sư Võ Tòng Xuân

Đời sống -

Quốc khánh đặc biệt của Giáo sư Võ Tòng Xuân

Với AHLĐ, NGND, GS.TS Võ Tòng Xuân, Ngày Quốc khánh (2/9) có dấu ấn đặc biệt. Bởi ngày này vào năm 1980, ông đã lội ngược dòng từ “vực sâu” vươn lên “đỉnh cao”…

Tín hiệu vui sau phóng sự “Giấc mơ nhà công vụ của giáo viên nơi đỉnh trời”

Người lao động -

Tín hiệu vui sau phóng sự “Giấc mơ nhà công vụ của giáo viên nơi đỉnh trời”

Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh Cao Bằng nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện đề án xây mới, sửa nhà công vụ cho đoàn viên trên địa bàn; bên cạnh đó, Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam đã hỗ trợ 3 tỷ đồng xây nhà công vụ cho giáo viên, hiện các công trình đã sắp hoàn thành, đưa vào sử dụng.

Đề xuất kéo dài kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9

Đời sống -

Đề xuất kéo dài kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9

Theo lịch nghỉ lễ năm 2024, cán bộ, công chức, viên chức, và người lao động sẽ được nghỉ lễ Quốc khánh từ ngày 31/8 đến hết ngày 3/9.