Top 10 game có thưởng khi tải về - game doi thuong

Nghề nào thì cũng là nghề, miễn là sức lao động của mình

Người lao động - Hoàng Nhung

Ông Nguyễn Văn Thuận (79 tuổi, quê Bình Lục, Hà Nam) làm nghề nhặt ve chai sống qua ngày. “Con cái ở quê cũng nghèo khổ, làm nông nghiệp vất vả chẳng đủ sống. Nhà 5 - 6 miệng ăn tiền đâu cho lại, tôi lên Hà Nội tự thân kiếm sống, vài đồng cũng là mồ hôi công sức, không phải ngửa tay xin tiền các con”, bác bộc bạch.
nghe nao thi cung la nghe mien la suc lao dong cua minh
Ông Nguyễn Văn Thuận (79 tuổi, quê Bình Lục, Hà Nam)

Những con người tưởng chừng đã đến cái tuổi được nghỉ ngơi dưỡng già bên con cháu nhưng ông Nguyễn Văn Thuận (quê Bình Lục, Hà Nam) vẫn cặm cụi với nghề nhặt ve chai trên các tuyến phố tại Hà Nội. Ở cái tuổi thất thập cổ lai hy, ông cụ với nụ cười móm mém, làn da cháy sạm vì nắng gió, vui vẻ chia sẻ về công việc được ông cho là rất "oách" - thu gom phế thải, làm đẹp cho môi trường.

Trong cái khó lại ló cái khôn

nghe nao thi cung la nghe mien la suc lao dong cua minh
Chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nhưng ông Thuận vẫn tìm được cách để khắc phục.

Cuộc sống của những lao động tự do trẻ tuổi vốn đã chẳng dễ dàng gì, đối với một ông lão gần 80 tuổi càng khó khăn và vất vả hơn. Hàng ngày, ông chăm chỉ đạp xe dọc các tuyến phố ở Hoàn Kiếm, Hà Nội, nhặt nhạnh lon bia, vỏ chai, giấy vụn,... ở rìa đường, trong các quán xá. Công việc của ông phụ thuộc nhiều vào thời tiết và sức khỏe, chính vì thế mà luôn bấp bênh, chẳng ổn định. Tuy nhiên không vì thế mà làm cho ông bớt lạc quan, ông cười hiền bảo: "Đâu đâu cũng là nhà, là giường, cứ mệt lại nghỉ, có khi bán được dăm ba đồng gom góp đủ bữa cơm qua ngày".

Đợt dịch Covid vừa qua, tưởng sẽ chết đói nhưng trong cái khó lại ló cái khôn. "Tôi được phát gạo miễn phí, cơm cháo ăn qua ngày, không có nơi để nấu thì lại bán gạo lấy tiền", ông Thuận bộc bạch. Trước những ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, công nhân, người lao động tự do gặp vô vàn khó khăn, hết thất nghiệp, cắt giảm lương, giờ làm, phải về quê tránh dịch. Nhưng ông vẫn quyết bám trụ với thủ đô. Ông bảo: “Con cái ở quê cũng nghèo khổ, làm nông nghiệp vất vả chẳng đủ sống, kiếm được vài việc bốc vác làm thêm thì lại vướng dịch Covid. Nhà 5 - 6 miệng ăn tiền đâu cho lại, tôi ở Hà Nội tự thân kiếm sống, vài đồng cũng là mồ hôi công sức, không phải ngửa tay xin tiền các con”. Ấy vậy mà cũng ngót nghét gần chục năm, hằng ngày miệt mài với chiếc xe mini tàu, chở theo đó là hàng loạt đồ lỉnh kỉnh. Chắc hẳn sẽ khó ai tin được đó chính là toàn bộ gia tài mà người đàn ông lam lũ ấy đã mang theo gần 10 năm qua.

"Rong ruổi trên đất Hà Nội giữa mùa đại dịch, cũng lo lắng sẽ bị các cơ quan chức năng đuổi về nhà, nhưng may mắn thay người ta thương tình ông già không nơi nương tựa, không đuổi lại còn cho thêm", ông bộc bạch. Dù vậy, ông Thuận vẫn luôn mong muốn dịch Covid-19 qua thật nhanh để người dân bớt khổ, người lao động tự do như ông cũng kiếm thêm được đồng ra đồng vào.

Vất vả nhưng là đồng tiền chân chính

Được biết, trước đây ông Thuận từng là bộ đội, đi nghĩa vụ từ năm 1961, sau đó trở về quê làm nông nghiệp. Ông nói: “Do bà nhà tôi mất, ở nhà quanh quẩn bên cái đài cũ rồi lại chăm mấy con gà, con vịt,… Ngồi một chỗ buồn chân buồn tay, vừa không giúp đỡ được con cái vừa làm gánh nặng cho chúng nên tôi quyết định nhờ một số anh chị ở quê đưa lên Hà Nội kiếm sống”. Ông kể, ban đầu cũng khó khăn lắm để thuyết phục mấy đứa con cho lên Hà Nội. Ba đứa con thì chẳng đứa nào đồng ý, chúng bảo bố lên đó biết làm gì giữa thủ đô, rồi ăn đâu ở đâu, những lúc ốm đau thì làm thế nào; nhà mình nghèo nhưng cũng không để bố chết đói. Nhưng mình nói riết thì chúng cũng phải đồng ý. Ông bảo, lúc đấy ông quyết tâm lắm, nói thế chứ nói nữa ông cũng đi. Và thế là ông theo mấy người trong làng lên Hà Nội bước vào con đường mưu sinh.

"Nghề nào thì cũng là nghề, miễn là sức lao động của mình", ông Thuận bảo thế. Từ hồi bám trụ ở Hà Nội đến giờ, trừ những lúc khó ở trong người, còn thì ngày nào ông cũng "đi làm", bất kể mưa nắng thế nào.

nghe nao thi cung la nghe mien la suc lao dong cua minh
"Ở tuổi 79 nhưng tôi vẫn khỏe lắm, ở nhà ngồi một chỗ có khi lại ốm thêm", ông Thuận chia sẻ.

Thế mà thấm thoát cũng đã 9 năm một thân một mình giữa chốn đô thị rộng lớn. Ấy vậy mà mỗi năm về gặp con cái, tuy số lần chỉ đếm trên đầu ngón tay, ông cũng có quà cho chúng. "Năm về 1 - 2 lần là quý lắm, cứ đi rồi Tết về, kiếm đồng ra đồng vào tích góp cho con cho cháu. Năm ngoái, tôi cũng gom góp được về mừng tuổi cho mấy đứa cháu mỗi đứa vài trăm, đứa bé cho 500.000, đứa lớn cho 200.000. Chúng nó vui lắm, cứ hỏi ông làm gì mà nhiều tiền quá. Tôi chỉ biết cười trừ".

Với một người không tiếp xúc với mạng xã hội, ông Thuận dường như chẳng mảy may biết đến gói hỗ trợ an sinh 62.000 tỷ. Thế nhưng với ông - một người đã ngót 80 tuổi, cũng không có nhiều hiểu biết nên cũng tặc lưỡi cho qua, cặm cụi làm công việc thường ngày, như vậy là đủ. "Nhiều người làm nghề này nghề kia, mình đi lượm ve chai, làm đẹp môi trường, làm đẹp cho đời, cũng ra gì lắm. Ít nhiều cũng là tiền tôi tự kiếm, không phải ngửa tay ra xin ai, tôi thấy rất vui. Với tôi như vậy là đủ", ông Thuận nói.

Tôi hỏi ông về ý định "nghỉ hưu", ông bảo: "Làm đến khi nào hết sức thì về quê với con cháu. May sao trời thương vẫn khỏe mạnh để mưu sinh, chứ yếu quá tôi cũng chịu".

nghe nao thi cung la nghe mien la suc lao dong cua minh
Ngày ngày, ông Thuận với chiếc áo xanh bộ đội rong ruổi trên chiếc xe đạp cũ, chở lỉnh kỉnh những tư trang cá nhân đi nhặt nhạnh ve chai.

Mỗi người một lựa chọn cuộc việc mưu sinh của đời mình. Và lựa chọn của ông lão Thuận là rong ruổi qua các con phố ở Hà Nội để làm cái công việc mà như ông vẫn thích bảo là "làm đẹp môi trường". Đối với ông, tiền nào cũng là chân chính nếu nó do chính sức lao động của mình làm ra. Và tôi sẽ thầm mong ông luôn mạnh khỏe!

Cập nhật thông tin Covid-19 lúc 7h sáng ngày 24/6, tổng số người nhiễm trên toàn cầu đã vượt 9,3 triệu người với hơn 478 ...

Chăm lo, quan tâm và bố trí giờ giữ trẻ phù hợp với thời gian tăng ca là cách mà Trường Mầm non May 10 ...

Bà Gái - U70, khách hàng của Điện lực Quảng Ninh không khỏi choáng váng bởi cái hóa đơn 89 triệu 350 ngàn. Bà lúc ...

In bài viết

Tin cùng chuyên mục

Anh Trần Ngọc Vĩ - người có nhiều sáng kiến tâm huyết mang bản chất Bộ đội Cụ Hồ

Đời sống -

Anh Trần Ngọc Vĩ - người có nhiều sáng kiến tâm huyết mang bản chất Bộ đội Cụ Hồ

Từ một công nhân lái xe mang bản chất của người lính Bộ đội Cụ Hồ, sau nhiều năm công tác, anh Trần Ngọc Vĩ đã trở thành Giám đốc Xí nghiệp Cơ khí - Xây lắp thuộc Công ty Cổ phần Môi trường và Công trình Đô thị Huế có nhiều sáng kiến, sáng tạo từ thực tiễn công việc và được áp dụng vào hoạt động của công ty.

Người miền Trung ra Bắc khắc phục hậu quả bão lũ: "Hết việc mới về"

Đời sống -

Người miền Trung ra Bắc khắc phục hậu quả bão lũ: "Hết việc mới về"

Nhiều đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp ở miền Trung đã hỗ trợ nhân lực, miễn phí vận chuyển hàng hoá ra Hà Nội và các tỉnh, thành phía Bắc để khắc phục hậu quả bão số 3.

Sập cầu Phong Châu, người lao động ở Phú Thọ sẽ di chuyển như thế nào?

Người lao động -

Sập cầu Phong Châu, người lao động ở Phú Thọ sẽ di chuyển như thế nào?

Sau sự cố sập cầu Phong Châu (Km18+300, Quốc lộ 32C), Công an tỉnh Phú Thọ đã nhanh chóng ra thông báo phương án phân luồng giao thông, đảm bảo đi lại, phục vụ đời sống, kinh doanh, sản xuất của người dân và người lao động khu vực.

Sau bão vẫn còn mưa lớn, người lao động cẩn trọng với lũ quét, sạt lở đất

Người lao động -

Sau bão vẫn còn mưa lớn, người lao động cẩn trọng với lũ quét, sạt lở đất

Tuy bão số 3 đã tan, nhưng hoàn lưu cơn bão vẫn sẽ tiếp tục gây mưa lớn tại các tỉnh Bắc Bộ đến Thanh Hóa. Người lao động, đặc biệt công nhân tại các khu vực vùng núi cần cảnh giác với lũ quét và sạt lở đất.

Công nhân thoát nước giữa siêu bão Yagi: “Chút nhọc nhằn này có sá gì?”

Đời sống -

Công nhân thoát nước giữa siêu bão Yagi: “Chút nhọc nhằn này có sá gì?”

Giữa cơn bão số 3, những công nhân thoát nước vẫn túc trực tại các điểm trạm, đảm bảo khơi thông nước, tránh ngập úng trên các tuyến đường Thủ đô.

Người lao động hối hả tích trữ thực phẩm trước "siêu bão" Yagi

Người lao động -

Người lao động hối hả tích trữ thực phẩm trước "siêu bão" Yagi

Những ảnh hưởng đầu tiên của “siêu bão” Yagi (bão số 3) đã gây mưa lớn cục bộ tại nhiều tỉnh phía Bắc. Để phòng ngừa tình huống phải trú ẩn trong nhà nhiều ngày, người lao động tại Hà Nội và các vùng lân cận đã vội vã đến các siêu thị, chợ dân sinh để tích trữ lương thực, thực phẩm cần thiết.

game doi thuong
: Tình dân tộc, nghĩa đồng bào mạnh hơn trong bão lũ… Video

game doi thuong : Tình dân tộc, nghĩa đồng bào mạnh hơn trong bão lũ…

Phải ngừng việc do siêu bão Yagi, người lao động có được trả lương? Tôi công nhân

Phải ngừng việc do siêu bão Yagi, người lao động có được trả lương?

Nếu người lao động phải ngừng việc do siêu bão Yagi thì vẫn sẽ được công ty trả lương, trong đó tiền lương ngừng việc sẽ do các bên thỏa thuận nhưng phải bảo đảm tiền lương ngừng việc trong 14 ngày đầu không được thấp hơn mức lương tối thiểu.

Talk Công đoàn: "Điều mình làm có thể quên nhưng anh em thì luôn nhớ" Talk Công đoàn

Talk Công đoàn: "Điều mình làm có thể quên nhưng anh em thì luôn nhớ"

Đồng chí Phạm Thanh Bình, Chủ tịch Công đoàn Y tế Việt Nam chia sẻ về hiệu quả của những chương trình phúc lợi dành cho đội ngũ y bác sĩ, người lao động trong ngành.

"Siêu bão" Yagi đổ bộ, cần làm gì để tránh xảy ra hỏa hoạn, thương tích? An toàn, vệ sinh lao động

"Siêu bão" Yagi đổ bộ, cần làm gì để tránh xảy ra hỏa hoạn, thương tích?

Bão Yagi đổ bộ, người dân, hộ gia đình, cũng như các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp cần cẩn trọng, chủ động phòng ngừa cháy, nổ trong mọi thời điểm.
Bản tin công nhân: Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận Bản tin công nhân

Bản tin công nhân: Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận

Bản tin công nhân ngày 29/5 gồm những tin chính: Trình Chính phủ tăng lương tối thiểu vùng 200.000 đồng – 280.000 đồng / tháng từ 1/7/2024; Điều chỉnh mức đóng BHXH sau cải cách tiền lương; Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận; 14 phường ở TP Thủ Dầu Một có bếp ăn "0 đồng" cho lao động nghèo...

05 nội dung đẩy mạnh hoạt động học tập suốt đời trong công nhân lao động Video

05 nội dung đẩy mạnh hoạt động học tập suốt đời trong công nhân lao động

Ngày 10/9, Tổng LĐLĐ Việt Nam và Hội khuyến học Việt Nam tổ chức ký Chương trình phối hợp những nội dung phối hợp đẩy mạnh các hoạt động học tập suốt đời, khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập trong công nhân lao động giai đoạn 2024 – 2030.

Đọc thêm

Tránh “siêu bão” Yagi, công nhân được nghỉ làm thứ Bảy

Người lao động -

Tránh “siêu bão” Yagi, công nhân được nghỉ làm thứ Bảy

Trước dự báo về mức độ nguy hiểm của siêu bão Yagi, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn TP Hà Nội đã thông báo cho công nhân được nghỉ làm ngày thứ Bảy (07/9/2024) - thời điểm dự kiến bão đổ bộ.

"Siêu bão" Yagi: Chuyên gia đưa lời khuyên ứng phó cho các ngành nghề

Người lao động -

"Siêu bão" Yagi: Chuyên gia đưa lời khuyên ứng phó cho các ngành nghề

Chuyên gia Tổng cục Khí tượng Thủy văn đưa ra lời khuyên trong phòng, tránh "siêu bão" Yagi sắp tới, để bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản.

Bão số 3 và 3 điều cần nhớ phòng tránh, xử trí để an toàn

Đời sống -

Bão số 3 và 3 điều cần nhớ phòng tránh, xử trí để an toàn

Theo cơ quan khí tượng, cơn bão số 3 đang mạnh lên rất nhanh và vẫn còn tăng cấp trong hôm nay. Theo bản đồ dự báo đường đi của cơn bão, trong ngày 7/9, bão số 3 sẽ đổ bộ khu vực Nam Định - Thái Bình với cấp độ khoảng cấp 13, giật cấp 16.

Cách gia cố nhà cửa trước “siêu bão” Yagi

Đời sống -

Cách gia cố nhà cửa trước “siêu bão” Yagi

Theo dự báo, “siêu bão” Yagi có cường độ mạnh nên người dân cần có biện pháp bảo vệ nhà cửa để đảm bảo an toàn về người và tài sản. Dưới đây là những cách gia cố nhà cửa để đảm bảo an toàn trước bão.

Thừa Thiên Huế: Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người lao động trước “siêu bão” Yagi

Đời sống -

Thừa Thiên Huế: Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người lao động trước “siêu bão” Yagi

Để chủ động công tác triển khai, ứng phó với bão số 3 đang tiến vào đất liền, Văn phòng Ban Chỉ huy PCTT & TKCN tỉnh Thừa Thiên Huế đã có công văn gửi các cơ quan, địa phương, doanh nghiệp. Trong đó, chú trọng bảo vệ an toàn tuyệt đối cho công nhân, cán bộ nhân viên, người lao động.

Tâm sự giáo viên ngày khai giảng: “Năm nào tôi cũng xúc động như lần đầu”

Người lao động -

Tâm sự giáo viên ngày khai giảng: “Năm nào tôi cũng xúc động như lần đầu”

Dù vừa mới bắt đầu sự nghiệp cầm phấn, hay đã gắn bó với nghề giáo qua nhiều thập kỷ, khai giảng năm nào cũng để lại trong mỗi thầy, cô những xúc cảm đặc biệt.

Những giáo viên kiên trì bám bản, “gieo" chữ giữa rừng xanh

Đời sống -

Những giáo viên kiên trì bám bản, “gieo" chữ giữa rừng xanh

Điểm trường 179 - Trường Tiểu học Liêng Srônh, huyện Đam Rông (tỉnh Lâm Đồng) cách trường chính gần 60 cây số, nằm khép mình bên những cánh rừng già. Nơi đây những giáo viên vẫn kiên trì bám bản làng, “gieo" con chữ, thắp lên niềm tin mới giữa rừng xanh.

Người lao động có cần nghỉ thêm ngày 5/9 để đưa con đến trường?

Người lao động -

Người lao động có cần nghỉ thêm ngày 5/9 để đưa con đến trường?

Trước đề xuất bổ sung ngày nghỉ lễ Quốc khánh đến hết 5/9, hoặc nghỉ thêm ngày 5/9 để người lao động có thể đưa con đến trường khai giảng, nhiều luồng ý kiến trái chiều đã được đưa ra.

Công nhân hối hả trên công trường dịp lễ 2/9

Người lao động -

Công nhân hối hả trên công trường dịp lễ 2/9

Kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, tại các nhà máy, trên những công trường xây dựng, hàng ngàn kỹ sư, công nhân vẫn miệt mài làm việc.

Quốc khánh đặc biệt của Giáo sư Võ Tòng Xuân

Đời sống -

Quốc khánh đặc biệt của Giáo sư Võ Tòng Xuân

Với AHLĐ, NGND, GS.TS Võ Tòng Xuân, Ngày Quốc khánh (2/9) có dấu ấn đặc biệt. Bởi ngày này vào năm 1980, ông đã lội ngược dòng từ “vực sâu” vươn lên “đỉnh cao”…