Top 10 game có thưởng khi tải về - game doi thuong

Dồn tiền bán đất ở quê hơn 1 năm vẫn chưa mua được chung cư Hà Nội

Người lao động - Phương Mai

Nhiều năm tích góp, thậm chí bán đất ở quê để nuôi hy vọng mua nhà ở Hà Nội, nhưng người lao động vẫn chật vật vì số tiền gom được không “kịp” theo tốc độ tăng của giá nhà.
Giá chung cư Hà Nội tăng chóng mặt, người lao động hụt hơi "giấc mơ an cư”

Bán đất ở quê vẫn không mua được nhà Hà Nội

10 năm học tập và làm việc ở Hà Nội là 10 năm chị Lê N.A (28 tuổi, quê Nam Định) sống trong cảnh thuê nhà. Từ mức lương hơn 6 triệu khi vừa ra trường, giờ chị A. đã có thu nhập 15 triệu/tháng với công việc biên dịch tại một công ty tư nhân. Xác định sẽ mua nhà để định cư ở Hà Nội nên chị A. vạch ra kế hoạch tiết kiệm, kết hợp với bán hàng online, kiếm thêm thu nhập, giảm bớt các chi phí cho vui chơi, giao lưu bên ngoài.

Dồn tiền bán đất ở quê hơn 1 năm vẫn chưa mua được chung cư Hà Nội
Một căn nhà 5 tầng được rao bán với giá hơn 14 tỷ trong một nhóm về mua bán nhà Hà Nội.

Đến hiện tại, chị A. lập gia đình được 3 năm, có thêm khoản lương của chồng, tổng thu nhập gần 40 triệu/tháng. Giữa năm 2023, hai vợ chồng chị A. có khoảng 800 triệu tiết kiệm. Thấy các con chật vật mãi chưa xoay đủ tiền, bố mẹ chị A. ở quê rao bán đất nơi cả nhà đang sinh sống và dự định chuyển về nhà ở quê để dưỡng già. Đây là khu đất rộng 200m2, giáp mặt đường, gần khu du lịch.

Tuy nhiên, vì giá đất ở khu vực này đã qua “cơn sốt” nên con số không được như gia đình chị A. mong muốn. Bố mẹ chị A. đành phải bán mảnh đất khác nhỏ hơn để có thêm tiền “bù” mua nhà cho con. Cộng tất cả chỉ có hơn 1 tỷ đồng để mua nhà.

Chị A. cho biết: “Từng đó tiền chẳng mua nổi căn nào. Chúng tôi muốn tìm một căn có ít nhất 2 phòng ngủ vì dự định sắp tới có em bé, phòng thỉnh thoảng có bố mẹ ở quê lên thăm nữa, nhưng giá ít nhất cũng phải gần 3 tỷ ở khu vực “rìa” trung tâm. Bên cạnh đó cũng không có tài sản gì để thế chấp nên cũng không tiếp cận được nguồn vay ngân hàng. Khả năng mua được nhà gần như bằng 0”.

Trước đó, hai vợ chồng chị A. đã từng “nâng lên đặt xuống” rất nhiều lựa chọn, tìm đến các đơn vị môi giới, song càng xem càng “nản” vì vẫn chưa tìm được căn ưng ý.

“Nhiều khi hôm trước hôm sau hỏi mà căn đó đã có người mua mất, chúng tôi càng hoảng. Đắn đo mãi rồi từ khoảng cuối năm ngoái, giá nhà tăng vọt, giờ chẳng còn khả năng mua chứ đừng nói là được chọn”, chị A. chia sẻ.

Dồn tiền bán đất ở quê hơn 1 năm vẫn chưa mua được chung cư Hà Nội

Tâm lý sợ bị “hớ” cũng là tâm lý chung của nhiều người khi tìm mua nhà ở những thành phố lớn, khi vừa không có quá nhiều kiến thức về bất động sản, nguồn tham khảo giá cũng hạn chế.

Anh Hồ X.T. (32 tuổi, quê Thanh Hóa) đã có ý định mua nhà Hà Nội để tiện đi làm từ cách đây 6 năm, dù đã có nhà ở quê. Thế nhưng đến hiện tại, anh vẫn phải chịu “kiếp ở trọ” vì trước đây “chê đắt”.

Cùng một căn chung cư trước đây được giới thiệu nhưng anh T. không “chốt” luôn, qua nhiều năm, giá căn đó ngày càng “độn” thêm khiến số tiền tích lũy của anh T. “chạy” theo không kịp. Với một căn khác, dù đã đạt đủ các tiêu chí mà anh T. mong muốn, nhưng sau khi tham khảo thấy “nhỉnh” hơn căn bên cạnh khoảng 70 triệu, anh tiếp tục bỏ lỡ vì cho rằng giá vẫn cao. “Sau 5 năm, căn đó giờ tăng gấp 4 lần thời điểm trước rồi, cứ mỗi năm tăng thêm 600-800 triệu”, anh T. cho biết.

Dù chuẩn bị kỹ về sự so sánh để tránh bị mua “hớ”, nhưng thực tế anh T. đã bỏ lỡ nhiều cơ hội mua được nhà. Anh T. dự định sẽ tích lũy thêm và chờ thời điểm “hạ nhiệt”, còn hiện tại vẫn tiếp tục ở nhà trọ.

Người mua khó, môi giới cũng khó khi giá nhà tăng

Tại họp báo với chủ đề: “Thực hư chuyện môi giới Bất động sản đẩy giá, gây nhiễu loạn thị trường" diễn ra mới đây, TS. Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) khẳng định, môi giới bất động sản (BĐS) không phải là nguyên nhân chính khiến BĐS bị đẩy giá trong thời gian qua.

Giá bán BĐS càng cao, môi giới BĐS càng gặp khó khăn. Hơn ai hết, môi giới BĐS chính là người mong muốn giá bán BĐS được xác định ở mức phù hợp nhất. Có như vậy, việc môi giới bán hàng mới thuận lợi, người làm nghề môi giới mới có cơ hội nhận hoa hồng. Bởi lẽ, môi giới “sống dựa vào hoa hồng”. Họ thà chấp nhận hoa hồng thấp, nhưng đều đặn để duy trì cuộc sống và tích tiểu thành đại, còn hơn cả năm theo đuổi một “deal to” mà luôn trong tình trạng “hên xui”.

Dồn tiền bán đất ở quê hơn 1 năm vẫn chưa mua được chung cư Hà Nội
Sở hữu nhà Hà Nội trở thành "giấc mơ" với nhiều người lao động. Ảnh: SKĐS

Theo ông Đính, thời gian vừa qua, câu chuyện về giá bán BĐS luôn là chủ đề nóng thu hút nhiều sự quan tâm của dư luận toàn xã hội. Không chỉ với căn hộ chung cư mà biệt thự, liền kề, đất đấu giá cũng lần lượt được gọi tên. Người dân choáng váng vì mỗi lúc giá bán BĐS lại bị đẩy lên cao.

Thị trường giống như biển lớn, giá bán như những đợt sóng, sóng sau cao hơn sóng trước. Và người dân thì không biết đến khi nào tình trạng này mới chấm dứt. Điều này ảnh hưởng vô cùng lớn tới vấn đề an sinh xã hội. Nhiều người có nhu cầu ở thực, không có cơ hội tiếp cận với nhà ở. Nhiều bạn trẻ, người lao động có thu nhập thấp chưa kịp quyết tâm phấn đấu mua nhà đã phải coi đây như một “giấc mơ xa vời”.

Như vậy đến hiện tại, có thể chia thành nhiều nhóm tâm lý với việc mua nhà, gồm: Người chạy vạy thêm tiền để “mua nhanh còn kịp”; người thà ở nhà thuê chứ không để mua nhà bị “ngáo giá” và người tiếp tục âm thầm chờ giá giảm để mua vừa với túi tiền của mình.

Hà Nội: Khan hiếm nguồn cung, giá chung cư tăng 15 quý liên tiếp Hà Nội: Khan hiếm nguồn cung, giá chung cư tăng 15 quý liên tiếp

Sau 15 quý liên tục tăng, hiện giá chung cư sơ cấp ở Hà Nội đã cao hơn 53% so với quý 1/2019.

Thị trường trầm lắng nhưng mặt bằng giá đất, chung cư vẫn cao Thị trường trầm lắng nhưng mặt bằng giá đất, chung cư vẫn cao

Giá nhà ở, đất nền trên cả nước xu hướng giảm nhưng mặt bằng giá vẫn ở mức cao, đó là nhận định của Bộ ...

Giá chung cư Hà Nội tăng chóng mặt, người lao động hụt hơi Giá chung cư Hà Nội tăng chóng mặt, người lao động hụt hơi "giấc mơ an cư”

Giá chung cư tăng phi mã từ quý IV/2023 đến nay khiến công nhân, người lao động nhập cư ngày càng khó tiếp cận.

In bài viết
Muôn nẻo yêu thương số 8: Tìm lại sức khỏe cho con: Hành trình không đơn độc Muôn nẻo yêu thương

Muôn nẻo yêu thương số 8: Tìm lại sức khỏe cho con: Hành trình không đơn độc

Thông qua Công trình "Con nuôi Công đoàn", chị Nguyễn Thị Huyền Thanh, cán bộ cấp dưỡng Công an quận Hải An, TP Hải Phòng đã luôn được công đoàn cơ sở quan tâm, động viên, hỗ trợ trong quá trình chăm sóc và điều trị bệnh cho con gái trong suốt 6 năm qua.

game doi thuong
: Công nhân bỏ phố về quê - Đâu có gì mà hốt hoảng! game doi thuong

game doi thuong : Công nhân bỏ phố về quê - Đâu có gì mà hốt hoảng!

Thúy, công nhân một nhà máy da giày ở Đồng Nai quyết định về quê làm việc và sinh sống sau gần 10 năm lang bạt từ Bình Dương qua Đồng Nai rồi TP HCM.

Talk Công đoàn: Lựa chọn hoạt động phù hợp với từng nhóm lao động nữ Talk Công đoàn

Talk Công đoàn: Lựa chọn hoạt động phù hợp với từng nhóm lao động nữ

Đồng chí Nguyễn Thị Thanh Hiền, Phó Chủ tịch LĐLĐ TP Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang chia sẻ kinh nghiệm tổ chức hoạt động chăm lo hiệu quả cho đoàn viên, người lao động; đặc biệt là lao động nữ.

8 nhiệm vụ trọng tâm của Công đoàn Việt Nam trong quý IV năm 2024 Infographic

8 nhiệm vụ trọng tâm của Công đoàn Việt Nam trong quý IV năm 2024

8 nhiệm vụ trọng tâm của Công đoàn Việt Nam trong quý IV năm 2024 cụ thể như sau:
Đón xem Muôn nẻo yêu thương số 8: Tìm lại sức khỏe cho con: Hành trình không đơn độc Muôn nẻo yêu thương

Đón xem Muôn nẻo yêu thương số 8: Tìm lại sức khỏe cho con: Hành trình không đơn độc

Đón xem Muôn nẻo yêu thương số 8 phát sóng 20 giờ, ngày 31/10/2024 với chủ đề: Tìm lại sức khỏe cho con: Hành trình không đơn độc.

Cán bộ Công đoàn chủ chốt học tập mô hình quản trị hiệu quả Video

Cán bộ Công đoàn chủ chốt học tập mô hình quản trị hiệu quả

Mới đây, lớp cán bộ chủ chốt Công đoàn cấp tỉnh, thành phố, ngành Trung ương đã có buổi khảo sát thực tế về mô hình quản trị hiệu quả tại Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam và Công đoàn Dầu khí Việt Nam.

Đọc thêm

Bộ đội giúp dân khắc phục sau cơn bão Trà Mi

Đời sống -

Bộ đội giúp dân khắc phục sau cơn bão Trà Mi

Miền Trung đang bước vào mùa bão lũ. Tại tỉnh Thừa Thiên Huế nhiều địa phương đã bị thiệt hại nặng trong những đợt mưa bão tháng 10, nhất là cơn bão Trà Mi. Cùng với lực lượng công an, các chiến sĩ, bộ đội, lực lượng dân quân đại phương cũng tất tả ngược xuôi giúp, giầm mình trong mưa bão để gia cố từng mét kè biển, nhặt từng tấm tôn, tấm ngói bão thổi bay để giúp nhân dân ổn định đời sống, vượt qua những khó khăn, mất mát.

Giá chung cư Hà Nội tăng chóng mặt, người lao động hụt hơi "giấc mơ an cư”

Người lao động -

Giá chung cư Hà Nội tăng chóng mặt, người lao động hụt hơi "giấc mơ an cư”

Giá chung cư tăng phi mã từ quý IV/2023 đến nay khiến công nhân, người lao động nhập cư ngày càng khó tiếp cận.

Những hình ảnh ấn tượng tại Hội thi An toàn vệ sinh viên giỏi ngành Dầu khí

Người lao động -

Những hình ảnh ấn tượng tại Hội thi An toàn vệ sinh viên giỏi ngành Dầu khí

Những hình ảnh ấn tượng tại Hội thi An toàn vệ sinh viên giỏi ngành Dầu khí lần thứ X năm 2024 đã cho thấy sự quan tâm của chuyên môn và công đoàn các cấp trong ngành về ATVSLĐ.

Xót thương nam thanh niên xung kích bị lũ cuốn trôi khi tham gia cứu hộ

Đời sống -

Xót thương nam thanh niên xung kích bị lũ cuốn trôi khi tham gia cứu hộ

Vừa thực hiện xong nghĩa vụ quân sự, trở về quê lập nghiệp, anh Lê Ngọc Hơn (huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) xung phong tham gia Tổ xung kích phòng, chống thiên tai. Trong quá trình hỗ trợ bà con dọn dẹp tránh lụt, anh không may bị nước lũ cuốn trôi.

Quảng Bình, Quảng Trị: Huy động người lao động trên biển vào tránh bão an toàn

Đời sống -

Quảng Bình, Quảng Trị: Huy động người lao động trên biển vào tránh bão an toàn

Để đảm bảo an toàn cho người lao động trên biển trước khi bão số 6 (Trà Mi) đổ bộ vào đất liền, tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị đã triển khai các giải pháp ứng phó với bão, chú trọng huy động người lao động trên biển vào đất liền trú ẩn, bảo đảm an toàn cho tàu thuyền tại khu neo đậu.

Dự thảo Luật Nhà giáo: Tăng đãi ngộ để nhà giáo yên tâm công tác

Đời sống -

Dự thảo Luật Nhà giáo: Tăng đãi ngộ để nhà giáo yên tâm công tác

Chính phủ vừa có tờ trình gửi Quốc hội xem xét cho ý kiến tại Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội khoá XV về dự thảo Luật Nhà giáo.

Nhiều doanh nghiệp tại KCN Vĩnh Phúc đồng hành cùng phong trào hiến máu tình nguyện

Kinh tế - Xã hội -

Nhiều doanh nghiệp tại KCN Vĩnh Phúc đồng hành cùng phong trào hiến máu tình nguyện

Phong trào hiến máu tình nguyện tại các doanh nghiệp trong các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đang ngày càng phát triển mạnh mẽ, trở thành một hoạt động có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thu hút đông đảo người lao động tham gia.

Chủ trọ tổ chức thi văn nghệ sân khấu hóa cho công nhân nhập cư

Đời sống -

Chủ trọ tổ chức thi văn nghệ sân khấu hóa cho công nhân nhập cư

Một nhóm chủ nhà trọ ở Vĩnh Phúc vừa tổ chức cuộc thi văn nghệ sân khấu hóa “Công nhân nhập cư sẵn sàng ứng phó dịch bệnh”, hôm 20/10.

Đánh giá cao cuộc thi tìm hiểu về công tác an toàn, vệ sinh lao động

Người lao động -

Đánh giá cao cuộc thi tìm hiểu về công tác an toàn, vệ sinh lao động

Ban chỉ đạo Tháng hành động về ATVSLĐ Trung ương đánh giá cao cuộc thi trực tuyến “CNVCLĐ tìm hiểu về công tác ATVSLĐ” năm 2024 do Tổng LĐLĐ Việt Nam tổ chức.

Đà Nẵng giải bài toán khó về nhà ở cho công nhân nghèo

Đời sống -

Đà Nẵng giải bài toán khó về nhà ở cho công nhân nghèo

Trước nhu cầu lớn về nhà ở cho công nhân, TP. Đà Nẵng đã có nhiều chủ trương chính sách nhằm hỗ trợ để công nhân nghèo có một chỗ “an cư” để làm việc.