Top 10 game có thưởng khi tải về - game doi thuong

Cô giáo dạy văn và lớp học xóa mù chữ cho những người lao động nghèo

Người lao động - Lâm Tới

“Lần đầu tiên thấy các mệ, các o 40 – 60 tuổi trong lớp học xóa mù chữ ê a đánh vần các con chữ; khuôn mặt ràng ngời khi nhận ra những ký hiệu a, b, c… không còn vô nghĩa, mình đã khóc. Khóc vì hạnh phúc. Và khóc cho cả sự ích kỷ đã từng tồn tại trước đó”.    
co giao day van va lop hoc xoa mu chu cho nhung nguoi lao dong ngheo
Lớp học xóa mù chữ do cô Tú đảm nhận

Trịnh Thị Tú – Cô bạn thời đại học của tôi, hiện đang là giáo viên Văn tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Phú Vang mới đây đã có những dòng tâm sự trải lòng về lớp học đặc biệt, lớp học xóa mù chữ cho những lao động lớn tuổi, vì hoàn cảnh gia đình, vì cuộc sống mưu sinh mà chưa có điều kiện tiếp cận con chữ.

Theo cô Tú, khi chuyển từ trường THPT Vinh Xuân về Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Phú Vang (cơ sở giáo dục gần nhà) cô luôn nghĩ sẽ chỉ phải dạy học sinh lớp 10, 11, 12. Tuy nhiên, về đây cô mới biết, giáo viên tại trung tâm còn phải đảm đương cả các lớp học xóa mũ chữ.

Khi biết phải nhận lớp học đặc biệt này, cô Tú không thích. Vì thế cô tìm mọi cách để né tránh. Cô nhận dạy thêm lớp ở trường, tăng tiết dạy để đổi lấy việc không phải nhận lớp xóa mũ chữ.

Tuy nhiên đến năm thứ 2, cô vẫn phải nhận lớp. “Học trò” của lớp học xóa mũ chữ là những người lao động lớn tuổi, từ khoảng 40 – 60 tuổi, vì hoàn cảnh đặc biệt, vì cuộc sống mưu sinh hằng ngày mà chưa có điều kiện đi học, tiếp cận con chữ.

Cô Tú chia sẻ: giáo trình dạy cho các mệ, các o cũng tương tự như dạy tiểu học, bắt đầu bằng việc nhận diện chữ cái, ghép chữ thành vần, thành tiếng, học phát âm, học nắn nót từng nét chữ đầu tiên. Ở đây, ai cũng muốn học để biết chữ. Tuy nhiên việc chinh phục con chữ cũng không phải dễ dàng đối với những người lao động lớn tuổi. Kỳ lạ thay, những con người cả cuộc đời gồng gánh nắng mưa, chưa bao giờ khuất phục trước phong ba bão táp cuộc đời nay lại phải nhăn trán, nheo mày đánh vẫn từng con chữ. Và khi có thể viết được tên mình, tên chồng, tên con, họ sung sướng đến rơi nước mắt.

“Thú thật, Lần đầu tiên thấy các mệ, các o 40 – 60 tuổi ê a đánh vần các con chữ; khuôn mặt ràng ngời khi nhận ra những ký hiệu a, b, c… không còn vô nghĩa, mình đã khóc. Khóc vì hạnh phúc. Và khóc cho cả sự ích kỷ đã từng tồn tại trước đó”.

Chia sẻ với tôi, cô Tú bảo: Có những lúc mình thực sự rất nản. Học trò lì lợm, lực học thì yếu. Đã nhiều lần phải khóc sau khi học sinh ra về. Nhưng mình chưa bao giờ bỏ cuộc. Học sinh không tiếp thu được, cô sẽ đổi phương pháp. Học sinh không thích học nhiều, cô sẽ cho học ít. Học sinh không muốn căng thẳng, cô sẽ nhẹ nhàng. Nếu học sinh xuất sắc mà giáo viên không thể làm cho các em ấy toả sáng hơn, đó là lỗi của giáo viên. Nhưng nếu học sinh rất đỗi bình thường, mình khiến các em toả sáng thì đó chính là thành công của nhà giáo. Tú không kì vọng sẽ có những học sinh thật giỏi, thật ngoan mà Tú đã luôn mong muốn sau một thời gian học, những học sinh vốn rất nghịch phá sẽ bớt nghịch phá, sẽ có định hướng rõ ràng trong tương lai.

co giao day van va lop hoc xoa mu chu cho nhung nguoi lao dong ngheo
Cô Tú và học sinh

“Hôm trước mình dạy lớp xóa mù chữ ở Phú Dương, mình đã rất vui. Vui vì sự ham học và sự tiến bộ của các o, các mệ, các chị...từng ngày. Trước thiệt thòi của người lao động nghèo, mình thương quá. Mình hỏi các chị, các mệ có biết truyện cổ tích Tấm Cám, Trầu cau...không? Không cô ơi, tụi tui có biết chữ mô mà đọc truyện - mấy mệ trả lời vậy. Mình cười, vậy mỗi ngày dạy học tại đây, con sẽ kể một câu chuyện. Và mình kể chuyện, mình nhận ra rằng, không phải chỉ trẻ con thích nghe truyện cổ tích, truyền thuyết...mà người lớn cũng rất thích nghe. Chỉ vì họ không biết chữ nên họ không dám bộc lộ điều đó mà thôi…” - Cô Tú tâm sự.

Cũng như những người bạn đồng niên từng tốt nghiệp khoa Ngữ Văn trường Đại học sư phạm Huế, rồi ra trường đi dạy học, rời giảng đường, bục giảng nhà trường lại phải tìm việc làm thêm để lo gạo tiền cơm áo, cô Tú cũng vậy. Ngoài dạy học, cô mở shop áo dài, bán hàng oline… làm tất cả miễn là có tiền để nuôi mình, nuôi gia đình và nuôi nghề.

Dân học văn như chúng tôi, thủa còn trên ghế giảng đường đại học vẫn hay nói câu “Cơm áo không đùa với khách thơ”, nhưng có lẽ khi ra trường đời rồi, mới thật sự thấm thía câu nói đó.

Tôi đồng tình với cô Tú rằng, chỗ đứng nào không quan trọng, nghề nghiệp nào cũng không quan trọng. Quan trọng là ở bất cứ hoàn cảnh nào, mình cũng có thể hạnh phúc. Hạnh phúc là giúp đỡ được người khác. Và giúp đỡ người khác đôi khi là giúp đỡ mình - làm cho đời sống tinh thần, tâm hồn mình đẹp hơn.

Nhiều năm qua, các cấp công đoàn và công an Thành phố Hà Nội đã phối hợp chặt chẽ triển khai mô hình “Tổ tự ...

Xác định Cuộc vận động: “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” là một trong những ...

Hiện cả nước có 50 công đoàn khu công nghiệp tại 48/63 tỉnh, thành phố, tập hợp người lao động trong 289 khu công nghiệp với tổng số ...

“Lần đầu tiên thấy các mệ, các o 40 – 60 tuổi trong lớp học xóa mù chữ ê a đánh vần các con chữ; ...

In bài viết

Tin cùng chuyên mục

Phát động Cuộc thi “Chung tay vì an toàn giao thông” năm 2024

Người lao động -

Phát động Cuộc thi “Chung tay vì an toàn giao thông” năm 2024

Cuộc thi “Chung tay vì an toàn giao thông” năm 2024 nhằm tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao kiến thức và ý thức chấp hành pháp luật về trật tự an toàn giao thông cho mọi người dân, nhất là thế hệ trẻ, công nhân, người lao động.

Anh Trần Ngọc Vĩ - người có nhiều sáng kiến tâm huyết mang bản chất Bộ đội Cụ Hồ

Đời sống -

Anh Trần Ngọc Vĩ - người có nhiều sáng kiến tâm huyết mang bản chất Bộ đội Cụ Hồ

Từ một công nhân lái xe mang bản chất của người lính Bộ đội Cụ Hồ, sau nhiều năm công tác, anh Trần Ngọc Vĩ đã trở thành Giám đốc Xí nghiệp Cơ khí - Xây lắp thuộc Công ty Cổ phần Môi trường và Công trình Đô thị Huế có nhiều sáng kiến, sáng tạo từ thực tiễn công việc và được áp dụng vào hoạt động của công ty.

Người miền Trung ra Bắc khắc phục hậu quả bão lũ: "Hết việc mới về"

Đời sống -

Người miền Trung ra Bắc khắc phục hậu quả bão lũ: "Hết việc mới về"

Nhiều đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp ở miền Trung đã hỗ trợ nhân lực, miễn phí vận chuyển hàng hoá ra Hà Nội và các tỉnh, thành phía Bắc để khắc phục hậu quả bão số 3.

Sập cầu Phong Châu, người lao động ở Phú Thọ sẽ di chuyển như thế nào?

Người lao động -

Sập cầu Phong Châu, người lao động ở Phú Thọ sẽ di chuyển như thế nào?

Sau sự cố sập cầu Phong Châu (Km18+300, Quốc lộ 32C), Công an tỉnh Phú Thọ đã nhanh chóng ra thông báo phương án phân luồng giao thông, đảm bảo đi lại, phục vụ đời sống, kinh doanh, sản xuất của người dân và người lao động khu vực.

Sau bão vẫn còn mưa lớn, người lao động cẩn trọng với lũ quét, sạt lở đất

Người lao động -

Sau bão vẫn còn mưa lớn, người lao động cẩn trọng với lũ quét, sạt lở đất

Tuy bão số 3 đã tan, nhưng hoàn lưu cơn bão vẫn sẽ tiếp tục gây mưa lớn tại các tỉnh Bắc Bộ đến Thanh Hóa. Người lao động, đặc biệt công nhân tại các khu vực vùng núi cần cảnh giác với lũ quét và sạt lở đất.

Công nhân thoát nước giữa siêu bão Yagi: “Chút nhọc nhằn này có sá gì?”

Đời sống -

Công nhân thoát nước giữa siêu bão Yagi: “Chút nhọc nhằn này có sá gì?”

Giữa cơn bão số 3, những công nhân thoát nước vẫn túc trực tại các điểm trạm, đảm bảo khơi thông nước, tránh ngập úng trên các tuyến đường Thủ đô.

Hỗ trợ vùng lũ: Không để các sản phẩm hư hỏng đến tay người dân lao động Video

Hỗ trợ vùng lũ: Không để các sản phẩm hư hỏng đến tay người dân lao động

Ngày 10/9/2024, Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế đã ban hành Công văn 2316/ATTP-NĐTT gửi Sở Y tế một số tình miền Bắc về việc tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm, khắc phục hậu quả cơn bão số 3, trong đó yêu cầu không để các sản phẩm hư hỏng, hết hạn sử dụng đến tay người lao động.

Mức trợ cấp, hỗ trợ đoàn viên công đoàn, người lao động bị ảnh hưởng do bão Tôi công nhân

Mức trợ cấp, hỗ trợ đoàn viên công đoàn, người lao động bị ảnh hưởng do bão

Cơn bão số 3 (Bão Yagi) gây ảnh hưởng, thiệt hại nặng nề tại nhiều các tỉnh khu vực phía Bắc. Mức trợ cấp, hỗ trợ đoàn viên công đoàn, người lao động bị ảnh hưởng do bão sẽ thực hiện theo quy định tại Quyết định 4291/QĐ-TLĐ năm 2022 của Tổng LĐLĐ Việt Nam với mức từ 3.000.000 đồng/trường hợp.

Talk Công đoàn: "Điều mình làm có thể quên nhưng anh em thì luôn nhớ" Talk Công đoàn

Talk Công đoàn: "Điều mình làm có thể quên nhưng anh em thì luôn nhớ"

Đồng chí Phạm Thanh Bình, Chủ tịch Công đoàn Y tế Việt Nam chia sẻ về hiệu quả của những chương trình phúc lợi dành cho đội ngũ y bác sĩ, người lao động trong ngành.

"Siêu bão" Yagi đổ bộ, cần làm gì để tránh xảy ra hỏa hoạn, thương tích? An toàn, vệ sinh lao động

"Siêu bão" Yagi đổ bộ, cần làm gì để tránh xảy ra hỏa hoạn, thương tích?

Bão Yagi đổ bộ, người dân, hộ gia đình, cũng như các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp cần cẩn trọng, chủ động phòng ngừa cháy, nổ trong mọi thời điểm.
Bản tin công nhân: Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận Bản tin công nhân

Bản tin công nhân: Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận

Bản tin công nhân ngày 29/5 gồm những tin chính: Trình Chính phủ tăng lương tối thiểu vùng 200.000 đồng – 280.000 đồng / tháng từ 1/7/2024; Điều chỉnh mức đóng BHXH sau cải cách tiền lương; Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận; 14 phường ở TP Thủ Dầu Một có bếp ăn "0 đồng" cho lao động nghèo...

game doi thuong
: Tình dân tộc, nghĩa đồng bào mạnh hơn trong bão lũ… Video

game doi thuong : Tình dân tộc, nghĩa đồng bào mạnh hơn trong bão lũ…

Đọc thêm

Người lao động hối hả tích trữ thực phẩm trước "siêu bão" Yagi

Người lao động -

Người lao động hối hả tích trữ thực phẩm trước "siêu bão" Yagi

Những ảnh hưởng đầu tiên của “siêu bão” Yagi (bão số 3) đã gây mưa lớn cục bộ tại nhiều tỉnh phía Bắc. Để phòng ngừa tình huống phải trú ẩn trong nhà nhiều ngày, người lao động tại Hà Nội và các vùng lân cận đã vội vã đến các siêu thị, chợ dân sinh để tích trữ lương thực, thực phẩm cần thiết.

Tránh “siêu bão” Yagi, công nhân được nghỉ làm thứ Bảy

Người lao động -

Tránh “siêu bão” Yagi, công nhân được nghỉ làm thứ Bảy

Trước dự báo về mức độ nguy hiểm của siêu bão Yagi, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn TP Hà Nội đã thông báo cho công nhân được nghỉ làm ngày thứ Bảy (07/9/2024) - thời điểm dự kiến bão đổ bộ.

"Siêu bão" Yagi: Chuyên gia đưa lời khuyên ứng phó cho các ngành nghề

Người lao động -

"Siêu bão" Yagi: Chuyên gia đưa lời khuyên ứng phó cho các ngành nghề

Chuyên gia Tổng cục Khí tượng Thủy văn đưa ra lời khuyên trong phòng, tránh "siêu bão" Yagi sắp tới, để bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản.

Bão số 3 và 3 điều cần nhớ phòng tránh, xử trí để an toàn

Đời sống -

Bão số 3 và 3 điều cần nhớ phòng tránh, xử trí để an toàn

Theo cơ quan khí tượng, cơn bão số 3 đang mạnh lên rất nhanh và vẫn còn tăng cấp trong hôm nay. Theo bản đồ dự báo đường đi của cơn bão, trong ngày 7/9, bão số 3 sẽ đổ bộ khu vực Nam Định - Thái Bình với cấp độ khoảng cấp 13, giật cấp 16.

Cách gia cố nhà cửa trước “siêu bão” Yagi

Đời sống -

Cách gia cố nhà cửa trước “siêu bão” Yagi

Theo dự báo, “siêu bão” Yagi có cường độ mạnh nên người dân cần có biện pháp bảo vệ nhà cửa để đảm bảo an toàn về người và tài sản. Dưới đây là những cách gia cố nhà cửa để đảm bảo an toàn trước bão.

Thừa Thiên Huế: Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người lao động trước “siêu bão” Yagi

Đời sống -

Thừa Thiên Huế: Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người lao động trước “siêu bão” Yagi

Để chủ động công tác triển khai, ứng phó với bão số 3 đang tiến vào đất liền, Văn phòng Ban Chỉ huy PCTT & TKCN tỉnh Thừa Thiên Huế đã có công văn gửi các cơ quan, địa phương, doanh nghiệp. Trong đó, chú trọng bảo vệ an toàn tuyệt đối cho công nhân, cán bộ nhân viên, người lao động.

Tâm sự giáo viên ngày khai giảng: “Năm nào tôi cũng xúc động như lần đầu”

Người lao động -

Tâm sự giáo viên ngày khai giảng: “Năm nào tôi cũng xúc động như lần đầu”

Dù vừa mới bắt đầu sự nghiệp cầm phấn, hay đã gắn bó với nghề giáo qua nhiều thập kỷ, khai giảng năm nào cũng để lại trong mỗi thầy, cô những xúc cảm đặc biệt.

Những giáo viên kiên trì bám bản, “gieo" chữ giữa rừng xanh

Đời sống -

Những giáo viên kiên trì bám bản, “gieo" chữ giữa rừng xanh

Điểm trường 179 - Trường Tiểu học Liêng Srônh, huyện Đam Rông (tỉnh Lâm Đồng) cách trường chính gần 60 cây số, nằm khép mình bên những cánh rừng già. Nơi đây những giáo viên vẫn kiên trì bám bản làng, “gieo" con chữ, thắp lên niềm tin mới giữa rừng xanh.

Người lao động có cần nghỉ thêm ngày 5/9 để đưa con đến trường?

Người lao động -

Người lao động có cần nghỉ thêm ngày 5/9 để đưa con đến trường?

Trước đề xuất bổ sung ngày nghỉ lễ Quốc khánh đến hết 5/9, hoặc nghỉ thêm ngày 5/9 để người lao động có thể đưa con đến trường khai giảng, nhiều luồng ý kiến trái chiều đã được đưa ra.

Công nhân hối hả trên công trường dịp lễ 2/9

Người lao động -

Công nhân hối hả trên công trường dịp lễ 2/9

Kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, tại các nhà máy, trên những công trường xây dựng, hàng ngàn kỹ sư, công nhân vẫn miệt mài làm việc.