Top 10 game có thưởng khi tải về - game doi thuong

Tăng cường quản lý quan trắc môi trường lao động, phòng, chống bệnh nghề nghiệp

An toàn, vệ sinh lao động - PGS. TS. LƯƠNG MAI ANH - Phó Cục trưởng Cục Quản lý môi trường y tế, Bộ Y tế

Quá trình công nghiệp hóa nhanh chóng ở nước ta vừa tạo thuận lợi nhưng cũng mang tới thách thức trong việc đảm bảo môi trường lao động (MTLĐ), phòng, chống bệnh nghề nghiệp (PCBNN) cho người lao động (NLĐ). Việc tăng nhanh số lượng các cơ sở sản xuất, kinh doanh (SXKD) ở nhiều lĩnh vực mới, công nghệ hiện đại kéo theo gia tăng yếu tố có hại trong MTLĐ, gia tăng nhu cầu về lực lượng lao động; đòi hỏi cần nâng cao chất lượng công tác quan trắc MTLĐ, PCBNN để đảm bảo sức khỏe cho NLĐ.
Tăng cường quản lý quan trắc môi trường lao động, phòng, chống bệnh nghề nghiệp
Đoàn công tác kiểm tra các điều kiện đảm bảo ATVSLĐ tại khu vực sản xuất của Công ty TNHH Nissin Manufacturing Việt Nam (Hòa Bình). Ảnh: THU TRANG.

MTLĐ ở nước ta đang từng bước được cải thiện

Công tác chăm sóc sức khỏe và PCBNN cho NLĐ được Ðảng, Nhà nước ta rất quan tâm. Luật ATVSLĐ và các văn bản hướng dẫn đã được kịp thời ban hành và triển khai đến các cơ sở sản xuất (CSSX).

Ngày 20/5/2020, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình chăm sóc, nâng cao sức khỏe NLĐ, PCBNN giai đoạn 2020-2030, trong đó nêu rõ quan điểm (i). Nhà nước giữ vai trò quản lý, xây dựng, hoàn thiện chính sách; tạo môi trường thuận lợi; huy động, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, khuyến khích hợp tác công tư, đầu tư tư nhân và (ii). Đầu tư toàn diện cho công tác dự phòng, điều trị theo phương châm dự phòng tích cực bệnh, tật tại nơi làm việc bằng kiểm soát, loại trừ yếu tố có hại trong MTLĐ, thay đổi nhận thức, hành vi của NLĐ và người sử dụng lao động (NSDLĐ) trong bảo vệ, nâng cao sức khỏe, phát triển và duy trì thói quen sinh hoạt, dinh dưỡng lành mạnh, vệ sinh sạch sẽ; phát hiện sớm, điều trị kịp thời BNN và các bệnh liên quan đến nghề nghiệp.

Thực tế, MTLĐ ở nước ta đã được từng bước cải thiện. Số lượng mẫu đo quan trắc MTLĐ hằng năm tăng gấp 2 so với giai đoạn 2010-2015 (khoảng 800.000 mẫu/năm giai đoạn 2016-2021). Tỷ lệ mẫu đo vượt tiêu chuẩn cho phép giảm (từ 10,25% năm 2015 xuống còn 5,56% năm 2021). Số NLĐ được khám sức khỏe định kỳ hằng năm đạt trên 2 triệu lượt người. Trong 5 năm (2016-2021), số trường hợp mắc BNN có xu hướng giảm so với giai đoạn 2010-2015. Xu hướng xã hội hóa trong công tác kiểm soát MTLĐ, PCBNN đã được triển khai từ năm 2011.

Đến 4/2022 đã có 202 đơn vị công bố đủ điều kiện quan trắc MTLĐ và 88 đơn vị được cấp phép khám, điều trị BNN. Các mô hình can thiệp PCBNN được xây dựng và áp dụng tại 20 địa phương. Bước đầu triển khai mô hình cung cấp dịch vụ y tế lao động (YTLĐ) trong các làng nghề, nông nghiệp, các CSSX có tiếp xúc với amiăng và các cơ sở y tế...

Tăng cường quản lý quan trắc môi trường lao động, phòng, chống bệnh nghề nghiệp
Quan trắc môi trường lao động tại Công ty TNHH Sản xuất VSM Nhật Bản (Hải Dương). Ảnh: CTCC

Công tác quan trắc MTLĐ còn hạn chế

Hiện cả nước mỗi năm có gần 1 triệu người bước vào độ tuổi lao động, phần đông chưa qua đào tạo nghề, thiếu hiểu biết về YTLĐ, về các yếu tố có hại tại nơi làm việc có thể gây BNN. Gần 90% trong số các doanh nghiệp là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, sức cạnh tranh, năng suất lao động thấp... NSDLĐ bị chi phối nhiều bởi sức ép tăng trưởng kinh tế, lợi nhuận nên chưa thực thi đầy đủ trách nhiệm quan trắc MTLĐ theo quy định, hoặc chỉ thực hiện về hình thức, chưa đảm bảo chất lượng. MTLĐ còn nhiều yếu tố có hại vượt tiêu chuẩn cho phép. Các yếu tố tâm sinh lý ecgonomy, tác nhân sinh học, dung môi, các chất gây ung thư (đặc biệt đối với amiăng trắng), tác nhân sinh học chưa được quan tâm quan trắc.

MTLĐ làng nghề còn ô nhiễm nghiêm trọng. Một số bệnh thường gặp ở NLĐ tại các CSSX có xu hướng gia tăng trong vòng 5 năm trở lại đây. Tỷ lệ NLĐ có sức khỏe tốt (loại I, II) giảm 5,5% và sức khỏe yếu (loại IV và loại V) tăng 2,55%. Số ngày nghỉ ốm trung bình tăng hơn 3 lần so giai đoạn 2012-2016. Trung bình hằng năm có trên 5.500 trường hợp được khám và phát hiện BNN, tập trung nhiều ở ngành khai khoáng, vật liệu xây dựng, cơ khí, sản xuất và sử dụng hóa chất, ngành Y tế. Chỉ 10% tổng số trường hợp BNN được giám định. Hệ thống tổ chức, nhân lực, trang thiết bị, kinh phí phục vụ quan trắc MTLĐ, PCBNN còn thiếu và yếu; ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong quản lý hồ sơ sức khỏe NLĐ, dữ liệu về BNN và MTLĐ chưa đạt yêu cầu. Hệ thống các văn bản về YTLĐ cần tiếp tục được rà soát, sửa đổi, bổ sung phù hợp trong tình hình mới.

Một số vấn đề hạn chế, bất cập cụ thể là (i). Còn thiếu các quy định về khám chữa bệnh ngoài giờ cho NLĐ; đảm bảo chất lượng quan trắc MTLĐ. (ii). Công tác truyền thông, đào tạo, phổ biến chưa đầy đủ, phù hợp với các đối tượng khác nhau. Công tác chỉ đạo, hướng dẫn của hệ thống quản lý YTLĐ các cấp còn hạn chế, chưa thống nhất, chưa được cập nhật đủ các quy định hiện hành. (iii). Thiếu nhân lực thanh tra, kiểm tra giám sát và thiếu sự phối hợp liên ngành. Việc thanh tra không báo trước chưa được thực hiện tại Việt Nam, do vậy kết quả thanh tra chưa được khách quan. (iv). Kết quả quan trắc MTLĐ và kết quả khám sức khỏe cho NLĐ chưa phản ánh đúng thực tế do chưa có sự giám sát độc lập. (v). Công tác quản lý sức khỏe, dữ liệu quan trắc MTLĐ, BNN hiện chưa được thực hiện đầy đủ, còn thiếu chính xác, kịp thời.

Tăng cường quản lý quan trắc môi trường lao động, phòng, chống bệnh nghề nghiệp
Khám sức khỏe định kỳ cho người lao động của Tập đoàn Khoa học Kỹ thuật Hồng Hải (Bắc Giang). Ảnh: Tập đoàn Hồng Hải.

Để góp phần giải quyết những tồn tại nêu trên, các giải pháp cần quan tâm triển khai thực hiện trong thời gian tới bao gồm:

Tiếp tục rà soát, hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật, các luật có liên quan như Luật phòng, chống các bệnh truyền nhiễm, Luật Khám, chữa bệnh, Luật BHYT; ưu tiên các lĩnh vực tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quan trắc MTLĐ, giới hạn tiếp xúc nghề nghiệp; khám, chữa bệnh ngoài giờ cho NLĐ; phòng, chống bệnh lây nhiễm tại nơi làm việc; chuẩn hóa cơ sở vật chất, nhân lực và trang thiết bị cho các đơn vị thực hiện kiểm chuẩn - tham chiếu.

Củng cố tổ chức bộ máy và nâng cao năng lực cho hệ thống YTLĐ thông qua các hoạt động (i). Đào tạo nâng cao năng lực quản lý và chuyên môn cho đội ngũ cán bộ phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ; (ii). Củng cố hệ thống cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe NLĐ, kiểm soát yếu tố có hại tại nơi làm việc; (iii). Đầu tư, nâng cấp trang thiết bị, cơ sở vật chất và nhân lực cho hoạt động quan trắc MTLĐ, giám sát sức khỏe và kiểm chuẩn - tham chiếu; xây dựng các Trung tâm Kiểm chuẩn tại các vùng để đánh giá độc lập về MTLĐ; (iv). Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học chuyên sâu có sự tham gia của các trường, viện, bệnh viện và cơ quan, tổ chức khác.

Xây dựng mô hình truyền thông ứng dụng CNTT; biên tập, xây dựng phim ngắn và quảng cáo đăng tải trên các nền tảng mạng xã hội để tăng khả năng tiếp cận.

Thiết lập hệ thống giám sát, dữ liệu ở các địa phương và trên toàn quốc về sức khỏe NLĐ, MTLĐ, BNN; tăng cường áp dụng CNTT trong chỉ đạo, điều hành, giám sát, báo cáo MTLĐ và BNN tại các tuyến.

Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp, các ngành; nâng cao chất lượng, phối hợp liên ngành, đa dạng nguồn lực trong quan trắc MTLĐ, PCBNN. Tăng cường hợp tác quốc tế, hợp tác toàn diện với Tổ chức Y tế thế giới, Tổ chức Lao động Quốc tế và các tổ chức khác.

Nâng cao năng lực quản lý, chuyên môn, thanh tra, kiểm tra và giám sát thực hiện các quy định về vệ sinh lao động, quan trắc MTLĐ và BNN. Tăng cường giám sát, đánh giá độc lập, đảm bảo chất lượng quan trắc MTLĐ.

Đây là các giải pháp sẽ góp phần nâng cao chất lượng quan trắc, giám sát MTLĐ và tăng khả năng tiếp cận của doanh nghiệp, NLĐ trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe NLĐ, PCBNN; góp phần tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện cho các CSSX phát triển bền vững.

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Một số giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Việc nâng cao hiệu quả phòng ngừa tai nạn lao động (TNLĐ), bện nghề nghiệp (BNN) có ý nghĩa cực kỳ quan trọng.

Quỹ Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chi trả như thế nào? Quỹ Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chi trả như thế nào?

Bạn Nguyễn Chí Tâm (Hà Nội) hỏi: Khi bị tai nạn lao động (TNLĐ), NLĐ được Quỹ Bảo hiểm TNLĐ, bệnh nghề nghiệp (BNN) chi ...

3 phương pháp tăng cường an toàn cho người lao động ở doanh nghiệp Thụy Điển 3 phương pháp tăng cường an toàn cho người lao động ở doanh nghiệp Thụy Điển

Nội dung dưới đây là chia sẻ của Luke Goodwin, Giám đốc tiếp thị của FlexQube (công ty chuyên sản xuất xe đẩy tự động ...

In bài viết

Tin cùng chuyên mục

"Siêu bão" Yagi đổ bộ, cần làm gì để tránh xảy ra hỏa hoạn, thương tích?

An toàn, vệ sinh lao động -

"Siêu bão" Yagi đổ bộ, cần làm gì để tránh xảy ra hỏa hoạn, thương tích?

Bão Yagi đổ bộ, người dân, hộ gia đình, cũng như các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp cần cẩn trọng, chủ động phòng ngừa cháy, nổ trong mọi thời điểm.

"Siêu bão" Yagi: Chuyên gia đưa lời khuyên ứng phó cho các ngành nghề

Người lao động -

"Siêu bão" Yagi: Chuyên gia đưa lời khuyên ứng phó cho các ngành nghề

Chuyên gia Tổng cục Khí tượng Thủy văn đưa ra lời khuyên trong phòng, tránh "siêu bão" Yagi sắp tới, để bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản.

"Đau chết lặng vì tai nạn lao động, bố tôi vẫn nhận lỗi do mình chủ quan"

An toàn, vệ sinh lao động -

"Đau chết lặng vì tai nạn lao động, bố tôi vẫn nhận lỗi do mình chủ quan"

Mỗi lần nhớ về người bố đã khuất, chị Nguyễn Thị Thanh Hoàn - Công đoàn cơ sở Văn phòng I Tập đoàn Dệt May Việt Nam luôn nhớ về hình ảnh bố mình bặm môi, ngực loang lổ vết máu ở phòng cấp cứu, vẫn nhận lỗi tai nạn do mình chủ quan.

Sẽ ra mắt nhiều sản phẩm truyền thông mới về phòng, chống tác hại thuốc lá

An toàn, vệ sinh lao động -

Sẽ ra mắt nhiều sản phẩm truyền thông mới về phòng, chống tác hại thuốc lá

Nhiều sản phẩm truyền thông mới của Công đoàn về phòng, chống tác hại thuốc lá sẽ ra mắt trong năm nay là lời khẳng định của đại diện lãnh đạo Tạp chí Lao động và Công đoàn tại toạ đàm diễn ra sáng nay (20/8).

Từ kinh nghiệm thực tế đến Giải thưởng về công tác an toàn vệ sinh lao động

An toàn, vệ sinh lao động -

Từ kinh nghiệm thực tế đến Giải thưởng về công tác an toàn vệ sinh lao động

Từ ý thức, trách nhiệm, kinh nghiệm thực tế về an toàn vệ sinh lao động, cùng với sự vận dụng linh hoạt các kiến thức pháp luật đã giúp anh Hồ Nam Hải (Skypec) đoạt giải trong cuộc thi trực tuyến “CNVCLĐ tìm hiểu công tác ATVSLĐ”.

Phòng ngừa tai nạn lao động nhìn từ chất lượng huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động

An toàn, vệ sinh lao động -

Phòng ngừa tai nạn lao động nhìn từ chất lượng huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động

Huấn luyện an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) là một nội dung quan trọng của công tác ATVSLĐ. Thực hiện tốt công tác này sẽ giúp nâng cao nhận thức, kiến thức, kỹ năng và cả thái độ cho người sử dụng lao động (SDLĐ), người lao động. Qua đó, bảo đảm ATVSLĐ, phòng ngừa, góp phần giảm thiểu các vụ tai nạn lao động.

Phải ngừng việc do siêu bão Yagi, người lao động có được trả lương? Tôi công nhân

Phải ngừng việc do siêu bão Yagi, người lao động có được trả lương?

Nếu người lao động phải ngừng việc do siêu bão Yagi thì vẫn sẽ được công ty trả lương, trong đó tiền lương ngừng việc sẽ do các bên thỏa thuận nhưng phải bảo đảm tiền lương ngừng việc trong 14 ngày đầu không được thấp hơn mức lương tối thiểu.

Công nhân lao động có thể tiếp cận thông tin về dự án nhà ở xã hội thế nào? Tôi công nhân

Công nhân lao động có thể tiếp cận thông tin về dự án nhà ở xã hội thế nào?

Công nhân lao động có nhu cầu mua nhà ở xã hội thì có thể tra cứu thông tin các dự án nhà ở xã hội chuẩn bị mở bán tại Cổng Thông tin điện tử của Sở Xây dựng nơi có dự án hoặc thông qua sàn giao dịch bất động sản của chủ đầu tư và thông tin báo chí tại địa phương.

Talk Công đoàn: "Làm ngày không đủ, tranh thủ làm đêm" Talk Công đoàn

Talk Công đoàn: "Làm ngày không đủ, tranh thủ làm đêm"

Đồng chí Bành Hải Ninh, Chủ tịch Công đoàn các KCN tỉnh Vĩnh Phúc chia sẻ những kinh nghiệm trong việc phát triển đoàn viên, thành lập công đoàn cơ sở.

"Siêu bão" Yagi đổ bộ, cần làm gì để tránh xảy ra hỏa hoạn, thương tích? An toàn, vệ sinh lao động

"Siêu bão" Yagi đổ bộ, cần làm gì để tránh xảy ra hỏa hoạn, thương tích?

Bão Yagi đổ bộ, người dân, hộ gia đình, cũng như các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp cần cẩn trọng, chủ động phòng ngừa cháy, nổ trong mọi thời điểm.
Bản tin công nhân: Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận Bản tin công nhân

Bản tin công nhân: Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận

Bản tin công nhân ngày 29/5 gồm những tin chính: Trình Chính phủ tăng lương tối thiểu vùng 200.000 đồng – 280.000 đồng / tháng từ 1/7/2024; Điều chỉnh mức đóng BHXH sau cải cách tiền lương; Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận; 14 phường ở TP Thủ Dầu Một có bếp ăn "0 đồng" cho lao động nghèo...

game doi thuong
: Bịa đặt lời Bộ trưởng và ném đá Hoa hậu, công kích trẻ sai! Video

game doi thuong : Bịa đặt lời Bộ trưởng và ném đá Hoa hậu, công kích trẻ sai!

Phát biểu của Bộ trưởng bị bịa đặt theo ý xấu, câu nói bị cắt cúp của Hoa hậu thành cơn bão công kích trên mạng, chia sẻ chưa chuẩn mực trong nhóm nhỏ của học sinh 17 tuổi nhận vùi dập không thương tiếc…

Đọc thêm

An toàn cho người thân yêu - thông điệp sâu sắc từ cuộc thi "CNVCLĐ tìm hiểu về công tác ATVSLĐ"

An toàn, vệ sinh lao động -

An toàn cho người thân yêu - thông điệp sâu sắc từ cuộc thi "CNVCLĐ tìm hiểu về công tác ATVSLĐ"

Cuộc thi trực tuyến “CNVCLĐ tìm hiểu về công tác ATVSLĐ” đã thu hút đoàn viên, NLĐ ở nhiều ngành, nghề tham gia, truyền tải thông điệp sâu sắc và góp phần khẳng định vai trò Công đoàn trong công tác ATVSLĐ.

Công đoàn vào cuộc, tập trung điều trị tốt nhất cho công nhân nghi ngộ độc ở Vĩnh Long

An toàn, vệ sinh lao động -

Công đoàn vào cuộc, tập trung điều trị tốt nhất cho công nhân nghi ngộ độc ở Vĩnh Long

Sáng nay 14/8, lãnh đạo UBND tỉnh Vĩnh Long đã trực tiếp thăm hỏi các công nhân nhập viện do nghi ngộ độc thực phẩm tại Công ty TNHH Bo Hsing. LĐLĐ tỉnh cũng đang phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức hỗ trợ, điều trị tốt nhất các các công nhân nhập viện, tích cực phối hợp làm rõ nguyên nhân vụ nghi ngộ độc thực phẩm đông người này.

Công đoàn thăm hỏi, động viên gia đình các nạn nhân trong vụ nổ ở Công ty TNHH LC Buffalo, Bình Phước

An toàn, vệ sinh lao động -

Công đoàn thăm hỏi, động viên gia đình các nạn nhân trong vụ nổ ở Công ty TNHH LC Buffalo, Bình Phước

Ngày 5/8, Công đoàn khu công nghiệp Đồng Xoài- Đồng Phú, Bình Phước đã đến thăm hỏi, động viên, hỗ trợ người thân của 02 công nhân bị tử vong trong vụ nổ tại Công ty TNHH LC Buffalo xảy ra trong sáng cùng ngày.

Khởi tố để điều tra; khẩn trương khắc phục hậu quả vụ TNLĐ đặc biệt nghiêm trọng tại Tằng Loỏng

An toàn, vệ sinh lao động -

Khởi tố để điều tra; khẩn trương khắc phục hậu quả vụ TNLĐ đặc biệt nghiêm trọng tại Tằng Loỏng

Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai vừa ra quyết định khởi tố vụ án "Vi phạm quy định về an toàn lao động" để điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật trong vụ tại nạn lao động (TNLĐ) xảy ra trưa ngày 2/8 tại KCN Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai khiến 2 người chết và 4 người bị thương. Ngày 2/8, UBND tỉnh Lào Cai cũng đã ban hành Công điện hỏa tốc chỉ đạo các cơ quan, đơn vị địa phương phối hợp xử lý vụ tai nạn, ngăn chặn các vụ tai nạn lao động tương tự.

"Chuyển đổi số giúp công tác an toàn, vệ sinh lao động hiệu quả hơn"

An toàn, vệ sinh lao động -

"Chuyển đổi số giúp công tác an toàn, vệ sinh lao động hiệu quả hơn"

Chuyển đổi số (CĐS) là xu hướng tất yếu của thời đại, trong đó an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) cũng không phải là ngoại lệ. Để hiểu hơn về quá trình chuyển đổi số trong lĩnh vực này, phóng viên (PV) Tạp chí Lao động và Công đoàn đã có cuộc trò chuyện cùng PGS. TS. Nguyễn An Lương, chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực ATVSLĐ, nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Tổng LĐLĐ Việt Nam, nguyên Viện trưởng Viện Bảo hộ lao động (nay là Viện Khoa học ATVSLĐ), nguyên Chủ tịch Hội ATVSLĐ Việt Nam.

Vài góp ý về an toàn vệ sinh lao động sau các vụ tai nạn lao động gần đây ở ngành Than

An toàn, vệ sinh lao động -

Vài góp ý về an toàn vệ sinh lao động sau các vụ tai nạn lao động gần đây ở ngành Than

Mặc dù Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) luôn xác định công tác an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, nhưng tai nạn lao động vẫn diễn biến phức tạp. Đầu năm 2024 đã xảy ra 4 vụ tai nạn lao động làm chết 7 người, 8 người bị thương.

Làm gì để an toàn khi tiếp xúc nghề nghiệp với các loại cồn trong ngành sản xuất điện tử?

An toàn, vệ sinh lao động -

Làm gì để an toàn khi tiếp xúc nghề nghiệp với các loại cồn trong ngành sản xuất điện tử?

Theo Trung tâm An toàn lao động, Viện Khoa học An toàn vệ sinh lao động, khi tiếp xúc nghề nghiệp với các loại cồn trong ngành sản xuất điện tử, để bảo vệ sức khoẻ, người lao động cần lưu ý các kỹ thuật an toàn.

Vụ 5 công nhân Công ty Than Hòn Gai tử nạn: Con chưa chào đời, bố đã đi xa...

An toàn, vệ sinh lao động -

Vụ 5 công nhân Công ty Than Hòn Gai tử nạn: Con chưa chào đời, bố đã đi xa...

“Anh ơi, anh ơi… Anh bảo tranh thủ đi làm vài tháng nữa, rồi về nhà cùng em đón đứa con sắp chào đời… Anh nói sẽ nghỉ hưu sớm để chăm con để em đi làm. Sao anh vội bỏ em và các con đi như thế...", tiếng khóc như xé lòng của chị Hà Thị Thu – vợ anh Vũ Văn Hiệp, một trong năm công nhân của Công ty Than Hòn Gai tử nạn, khiến những người chứng kiến lòng thêm quặn thắt.

Vụ 5 công nhân Than Hòn Gai tử vong: Phải an toàn trước rồi hãy tính đào được bao nhiêu than!

Người lao động -

Vụ 5 công nhân Than Hòn Gai tử vong: Phải an toàn trước rồi hãy tính đào được bao nhiêu than!

TS Nguyễn Anh Thơ – Viện trưởng Viện Khoa học An toàn và Vệ sinh lao động nhấn mạnh điều này khi trao đổi với Tạp chí Lao động và Công đoàn về vụ tai nạn lao động tại Công ty Than Hòn Gai – TKV khiến 5 công nhân tử vong.

Khẩn trương thăm hỏi, hỗ trợ gia đình các nạn nhân trong vụ tai nạn lao động tại Công ty Than Hòn Gai

An toàn, vệ sinh lao động -

Khẩn trương thăm hỏi, hỗ trợ gia đình các nạn nhân trong vụ tai nạn lao động tại Công ty Than Hòn Gai

Đó là một trong những nội dung tại Công điện số 74/CĐ-TTg ngày 30/7/2024 của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ đạo các đơn vị liên quan khắc phục hậu quả vụ tai nạn lao động xảy ra tại Công ty Than Hòn Gai.