Top 10 game có thưởng khi tải về - game doi thuong

Phần lớn lao động nữ di cư phải sống xa con, sinh hoạt không đảm bảo

Người lao động - MINH ANH

Thu nhập thấp, đời sống, nơi ở không đảm bảo nên phần lớn lao động nữ di cư phải chấp nhận cuộc sống xa con.
Lao động nữ và khát vọng bình đẳng lương, thu nhập công bằng

Lao động nữ di cư không có nhiều sự lựa chọn

Nhiều năm nay, vợ chồng chị Nguyễn Thị Nhung - công nhân Công ty Yamaha Motor Việt Nam (KCN Bắc Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội) gửi hai con trai cho ông bà nội ở Bắc Giang chăm sóc, dạy dỗ.

Những cuộc gặp con chủ yếu qua màn hình điện thoại vào lúc chập tối. Thỉnh thoảng cuối tuần vợ chồng chị mới có thời gian về quê thăm con. Nữ công nhân chia sẻ, mặc dù nhớ và muốn đón con lên sống cùng nhưng "điều kiện chưa cho phép".

Với mức thu nhập hằng tháng hơn 20 triệu đồng, vợ chồng chị ngoài chi trả tiền nhà trọ, ăn uống còn phải gửi về quê nuôi con. Dù tiết kiệm song rất khó để họ có thể mua được nhà, đón con lên ở cùng.

Phần lớn lao động nữ di cư phải sống xa con
Một nữ công nhân trong căn phòng trọ “siêu nhỏ” tại Đông Anh, Hà Nội - Ảnh: LĐCĐ

Vợ chồng chị Nguyễn Thị Trúc Đào - công nhân Công ty TNHH Long Fa Việt Nam (Bình Phước) cũng đành phải gửi con mới hơn 2 tuổi ở quê với ông bà. Với mức thu nhập hơn 15 triệu đồng/tháng của cả hai vợ chồng, chi phí thuê trọ, sinh hoạt tằn tiện chiếm hơn 1/3, còn lại gửi về quê nuôi con và dành dụm tiết kiệm.

Nữ công nhân tâm sự: "Em muốn đón con lên ở cùng nhưng vợ chồng còn đi ở trọ, chưa có đủ tiện nghi, hơn nữa chi phí sinh hoạt trên này cũng đắt đỏ hơn so với ở quê".

Kết quả khảo sát về thực trạng đời sống và thực hiện quyền nuôi dưỡng, chăm sóc con nhỏ của lao động nữ di cư tại các khu công nghiệp, chế xuất do Ban Nữ công Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam vừa công bố, cho thấy: lao động nữ di cư đã có gia đình chiếm tỉ lệ đông nhất (hơn 85%), lao động nữ chưa kết hôn chiếm 3,3% và lao động nữ ly hôn, ly thân chiếm khoảng 10%.

Báo cáo chỉ rõ, đa số lao động nữ di cư phải thuê nhà trọ để ở (53,7%), số có nhà riêng khi di cư nhỏ (19,1%), trong khi số lao động được doanh nghiệp bố trí nhà, ký túc xá tập thể rất thấp (0,3%).

Phần lớn lao động nữ di cư phải sống xa con

Tình trạng nhà ở của lao động nữ di cư còn rất nhiều khó khăn, bất cập. 64,7% lao động nữ di cư ở những căn nhà trọ chật chội, không đảm bảo các điều kiện sinh hoạt tối thiểu như ánh sáng, nước sạch, vệ sinh, thiếu tiện nghi sinh hoạt, không đảm bảo an toàn.

Với mức thu nhập còn thấp, nhóm lao động này thường tiết kiệm, không sắm sửa những vật dụng cần thiết trong gia đình như điều hòa, máy giặt, tủ lạnh…

Phần lớn lao động nữ di cư phải sống xa con

Nhiều lao động nữ di cư phải chấp nhận cuộc sống xa con - Ảnh: LĐCĐ

Khảo sát của Ban Nữ công Tổng LĐLĐ Việt Nam cho biết, một gia đình lao động nữ di cư phải chi gần 10 triệu đồng cho các khoản thuê nhà, tiền học cho con, tiền điện, nước, ăn uống... Trong đó, mức chi dành cho thuê nhà từ 1 đến 2 triệu đồng.

“Vì những điều kiện chưa thuận lợi nên phần đông lao động nữ di cư phải chấp nhận cuộc sống xa con”, đồng chí Trần Thu Phương – Phó trưởng Ban Nữ công, Tổng LĐLĐ Việt Nam chia sẻ.

Cũng theo đại diện Ban Nữ công, Tổng LĐLĐ Việt Nam, những yếu tố kể trên là rào cản trong đời sống gia đình, ảnh hưởng trực tiếp tới việc chăm sóc, nuôi dạy con của lao động nữ di cư.

Phần lớn lao động nữ di cư phải sống xa con
Đồng chí Trần Thu Phương – Phó trưởng Ban Nữ công, Tổng LĐLĐ Việt Nam - Ảnh: M.Q

Điều đáng lo ngại là hiện nay tình trạng ly hôn, ly thân trong công nhân lao động tại các khu công nghiệp, khu chế xuất có xu hướng ngày càng gia tăng. Theo đó, tỷ lệ lao động nữ đơn thân phải nuôi con một mình cũng tăng lên, tạo thành gánh nặng không hề nhỏ với đối tượng này. Nhiều lao động nữ đơn thân đã không còn lựa chọn nào khác là phải gửi con về quê.

"Điều này gây thiệt thòi rất lớn cho những đứa trẻ khi thiếu sự chăm sóc, nuôi dạy trực tiếp của cha mẹ, có thể ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển về thể chất cũng như tâm lý của trẻ, đồng thời cũng ảnh hưởng đến tình cảm, tâm lý của bản thân người lao động khi phải xa con", đồng chí Trần Thu Phương trăn trở.

Video: Chương trình "Muôn nẻo yêu thương": Công nhân xa con nuôi dạy sao cho tốt?

Cần nhiều chính sách hơn nữa với lao động nữ di cư

Để đảm bảo quyền lợi của lao động nữ di cư, Ban Nữ công Tổng LĐLĐ Việt Nam đề xuất công đoàn cần có chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà, xây dựng nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp… Tăng cường các buổi tuyên truyền dành cho lao động di cư về các chủ đề như bình đẳng giới, nuôi dạy con, gia đình, chính sách pháp luật.

Công đoàn ngoài giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn, còn cần thường xuyên khảo sát đoàn viên để lấy tiếng nói thực tế từ cơ sở.

Phần lớn lao động nữ di cư phải sống xa con
Đồng chí Đỗ Hồng Vân - Trưởng ban Nữ công Tổng LĐLĐ Việt Nam - Ảnh: M.Q

Bên cạnh đó, công đoàn cần có nhiều chính sách cho con em lao động di cư như xây dựng nhà trẻ trong khu công nghiệp, tổ chức nhiều hoạt động vui chơi, xây dựng quỹ khuyến học và hỗ trợ thủ tục pháp lý... giúp họ yên tâm lao động.

Ban Nữ công Tổng Liên đoàn cũng đề nghị tăng cường bồi dưỡng cho các cán bộ công đoàn cơ sở thông qua việc gửi thêm nhiều tài liệu tuyên truyền, tập huấn về bình đẳng giới và chính sách pháp luật; hỗ trợ thêm kinh phí cho công đoàn cơ sở để mời các chuyên viên tư vấn sức khỏe cho lao động nữ.

Ngoài ra, xây dựng thêm các buổi tập huấn chuyên sâu cho lao động nữ di cư và tạo ra sân chơi lành mạnh cho người lao động.

Hội thảo công bố kết quả khảo sát về “Thực trạng đời sống và thực hiện quyền nuôi dưỡng, chăm sóc con nhỏ của lao động nữ di cư tại các khu công nghiệp, khu chế xuất” và việc triển khai mô hình điểm về “Chăm lo, bảo vệ quyền cho lao động nữ thông qua đối thoại tại nơi làm việc” do Ban Nữ công, Tổng LĐLĐ Việt Nam tổ chức ngày 15/12/2023.

Khảo sát trên do nhóm cán bộ của Ban Nữ công Tổng LĐLĐ Việt Nam phối hợp với cán bộ công đoàn một số địa phương thực hiện từ tháng 6 đến tháng 8/2023. Nhóm phỏng vấn 906 người lao động, 32 người sử dụng lao động và 62 cán bộ công đoàn cơ sở tại các khu công nghiệp, khu chế xuất tại 10 tỉnh/thành tỉnh, Công đoàn ngành Trung ương.

Công đoàn Dệt may: Đẩy mạnh các mô hình chăm lo phúc lợi cho lao động nữ Công đoàn Dệt may: Đẩy mạnh các mô hình chăm lo phúc lợi cho lao động nữ

Trải qua 27 năm, từ sự đóng góp của tập thể cán bộ, đoàn viên và công nhân, viên chức, lao động, Công đoàn Dệt ...

Lao động nữ mang thai có quyền lợi gì? Lao động nữ mang thai có quyền lợi gì?

Lần đầu làm mẹ, nhiều lao động nữ băn khoăn về chế độ và quyền lợi mình sẽ được hưởng trong suốt quá trình mang ...

Công đoàn TP Đà Nẵng trao giải Liên hoan Nghệ thuật quần chúng Công đoàn TP Đà Nẵng trao giải Liên hoan Nghệ thuật quần chúng

Tối 18/10, tại Nhà hát Trưng Vương, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) TP Đà Nẵng tổ chức đêm công diễn và trao giải Liên hoan ...

Nâng cao chất lượng công tác nữ công trong chăm lo cho lao động nữ Nâng cao chất lượng công tác nữ công trong chăm lo cho lao động nữ

Những hoạt động chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của lao động nói chung và lao động nữ nói riêng luôn là vấn ...

Công đoàn đồng hành giữ lửa hạnh phúc gia đình nữ công nhân Công đoàn đồng hành giữ lửa hạnh phúc gia đình nữ công nhân

Tham luận tại Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam, đồng chí Phạm Thị Thanh Tâm – Chủ tịch Công đoàn Dệt May Việt Nam ...

In bài viết

Tin cùng chuyên mục

Đề xuất nghỉ Tết Âm lịch 2025 kéo dài 9 ngày liên tục

Người lao động -

Đề xuất nghỉ Tết Âm lịch 2025 kéo dài 9 ngày liên tục

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Bộ LĐ-TB&XH) đang đề xuất phương án nghỉ Tết Âm lịch năm 2025 kéo dài 9 ngày liên tục cho cán bộ, công chức, viên chức.

Ngành Y tế sát cánh cùng đồng bào vùng lũ: Không thu viện phí, chăm sóc sức khỏe tận tình

Đời sống -

Ngành Y tế sát cánh cùng đồng bào vùng lũ: Không thu viện phí, chăm sóc sức khỏe tận tình

Trước thảm họa cơn bão số 3 gây ra, ngành Y tế không chỉ ứng phó kịp thời mà còn có những quyết sách mang tính nhân văn. Một trong những hành động nổi bật là quyết định không thu viện phí đối với các nạn nhân vùng lũ, giúp họ giảm bớt gánh nặng chi phí y tế trong hoàn cảnh khó khăn.

Cuộc thi trực tuyến về ATVSLĐ thiết thực với thực tiễn sản xuất ngành Than

Người lao động -

Cuộc thi trực tuyến về ATVSLĐ thiết thực với thực tiễn sản xuất ngành Than

Công đoàn Công ty CP Than Núi Béo cho biết, cuộc thi trực tuyến “CNVCLĐ tìm hiểu về công tác ATVSLĐ” với các nội dung kiến thức phong phú, rất sát với thực tiễn sản xuất của đơn vị.

Làm thế nào để có nước sạch sinh hoạt sau lũ lụt?

Người lao động -

Làm thế nào để có nước sạch sinh hoạt sau lũ lụt?

Sau bão, đi kèm với lũ và ngập lụt, người dân và người lao động đặc biệt cần nước sạch để sinh hoạt. Vậy trong điều kiện thiếu thốn nguồn nước an toàn, cần xử lý nước thế nào để làm sạch nước, có nguồn nước đảm bảo sử dụng, phòng chống dịch bệnh?

Gojeck rời thị trường Việt Nam: Tài xế ngỡ ngàng, không tin sắp mất việc

Người lao động -

Gojeck rời thị trường Việt Nam: Tài xế ngỡ ngàng, không tin sắp mất việc

Ngay sau khi nhận thông tin Gojeck sẽ rút khỏi thị trường từ ngày 16/9, nhiều tài xế đã ngỡ ngàng, bởi với nhiều người, đây là công việc đem lại thu nhập chính, lo toan cho cả gia đình.

Phát động Cuộc thi “Chung tay vì an toàn giao thông” năm 2024

Người lao động -

Phát động Cuộc thi “Chung tay vì an toàn giao thông” năm 2024

Cuộc thi “Chung tay vì an toàn giao thông” năm 2024 nhằm tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao kiến thức và ý thức chấp hành pháp luật về trật tự an toàn giao thông cho mọi người dân, nhất là thế hệ trẻ, công nhân, người lao động.

game doi thuong
: Giới hạn tiền ủng hộ và bài học từ thiện đầu đời Video

game doi thuong : Giới hạn tiền ủng hộ và bài học từ thiện đầu đời

Một trường học ở Hà Nội đã giới hạn số tiền học sinh quyên góp cho đồng bào bão lũ. Hành động “ngược đời” này đã nhận được nhiều đánh giá tích cực trong xã hội.

Mức trợ cấp, hỗ trợ đoàn viên công đoàn, người lao động bị ảnh hưởng do bão Tôi công nhân

Mức trợ cấp, hỗ trợ đoàn viên công đoàn, người lao động bị ảnh hưởng do bão

Cơn bão số 3 (Bão Yagi) gây ảnh hưởng, thiệt hại nặng nề tại nhiều các tỉnh khu vực phía Bắc. Mức trợ cấp, hỗ trợ đoàn viên công đoàn, người lao động bị ảnh hưởng do bão sẽ thực hiện theo quy định tại Quyết định 4291/QĐ-TLĐ năm 2022 của Tổng LĐLĐ Việt Nam với mức từ 3.000.000 đồng/trường hợp.

Talk Công đoàn: Đổi mới hiệu quả phải dựa trên nguyện vọng của người lao động Talk Công đoàn

Talk Công đoàn: Đổi mới hiệu quả phải dựa trên nguyện vọng của người lao động

Đồng chí Lê Thị Kim Huệ, Chủ tịch LĐLĐ quận Đống Đa, TP Hà Nội chia sẻ về những kinh nghiệm đổi mới hoạt động công đoàn, chăm lo thiết thực cho đoàn viên và người lao động.

Chỉ tiêu công tác đối thoại, thương lượng tập thể của Công đoàn Việt Nam giai đoạn 2023 - 2028 Infographic

Chỉ tiêu công tác đối thoại, thương lượng tập thể của Công đoàn Việt Nam giai đoạn 2023 - 2028

Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành Chương trình “Nâng cao hiệu quả công tác đối thoại, thương lượng tập thể giai đoạn 2023 - 2028”. Mục tiêu cụ thể như sau:
Bản tin công nhân: Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận Bản tin công nhân

Bản tin công nhân: Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận

Bản tin công nhân ngày 29/5 gồm những tin chính: Trình Chính phủ tăng lương tối thiểu vùng 200.000 đồng – 280.000 đồng / tháng từ 1/7/2024; Điều chỉnh mức đóng BHXH sau cải cách tiền lương; Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận; 14 phường ở TP Thủ Dầu Một có bếp ăn "0 đồng" cho lao động nghèo...

game doi thuong
: Làm từ thiện để làm gì? Video

game doi thuong : Làm từ thiện để làm gì?

Từ thiện tuyệt nhiên không phải cuộc đua lòng tốt với sự khoe mẽ xem ai nhiều hơn để tranh giành ảnh hưởng, kiếm danh, kiếm lợi. Từ thiện cho lòng mình nhẹ bớt với nỗi đau nội tâm khi đọc tin trước, cho người khác sau.

Đọc thêm

Anh Trần Ngọc Vĩ - người có nhiều sáng kiến tâm huyết mang bản chất Bộ đội Cụ Hồ

Đời sống -

Anh Trần Ngọc Vĩ - người có nhiều sáng kiến tâm huyết mang bản chất Bộ đội Cụ Hồ

Từ một công nhân lái xe mang bản chất của người lính Bộ đội Cụ Hồ, sau nhiều năm công tác, anh Trần Ngọc Vĩ đã trở thành Giám đốc Xí nghiệp Cơ khí - Xây lắp thuộc Công ty Cổ phần Môi trường và Công trình Đô thị Huế có nhiều sáng kiến, sáng tạo từ thực tiễn công việc và được áp dụng vào hoạt động của công ty.

Người miền Trung ra Bắc khắc phục hậu quả bão lũ: "Hết việc mới về"

Đời sống -

Người miền Trung ra Bắc khắc phục hậu quả bão lũ: "Hết việc mới về"

Nhiều đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp ở miền Trung đã hỗ trợ nhân lực, miễn phí vận chuyển hàng hoá ra Hà Nội và các tỉnh, thành phía Bắc để khắc phục hậu quả bão số 3.

Sập cầu Phong Châu, người lao động ở Phú Thọ sẽ di chuyển như thế nào?

Người lao động -

Sập cầu Phong Châu, người lao động ở Phú Thọ sẽ di chuyển như thế nào?

Sau sự cố sập cầu Phong Châu (Km18+300, Quốc lộ 32C), Công an tỉnh Phú Thọ đã nhanh chóng ra thông báo phương án phân luồng giao thông, đảm bảo đi lại, phục vụ đời sống, kinh doanh, sản xuất của người dân và người lao động khu vực.

Sau bão vẫn còn mưa lớn, người lao động cẩn trọng với lũ quét, sạt lở đất

Người lao động -

Sau bão vẫn còn mưa lớn, người lao động cẩn trọng với lũ quét, sạt lở đất

Tuy bão số 3 đã tan, nhưng hoàn lưu cơn bão vẫn sẽ tiếp tục gây mưa lớn tại các tỉnh Bắc Bộ đến Thanh Hóa. Người lao động, đặc biệt công nhân tại các khu vực vùng núi cần cảnh giác với lũ quét và sạt lở đất.

Công nhân thoát nước giữa siêu bão Yagi: “Chút nhọc nhằn này có sá gì?”

Đời sống -

Công nhân thoát nước giữa siêu bão Yagi: “Chút nhọc nhằn này có sá gì?”

Giữa cơn bão số 3, những công nhân thoát nước vẫn túc trực tại các điểm trạm, đảm bảo khơi thông nước, tránh ngập úng trên các tuyến đường Thủ đô.

Người lao động hối hả tích trữ thực phẩm trước "siêu bão" Yagi

Người lao động -

Người lao động hối hả tích trữ thực phẩm trước "siêu bão" Yagi

Những ảnh hưởng đầu tiên của “siêu bão” Yagi (bão số 3) đã gây mưa lớn cục bộ tại nhiều tỉnh phía Bắc. Để phòng ngừa tình huống phải trú ẩn trong nhà nhiều ngày, người lao động tại Hà Nội và các vùng lân cận đã vội vã đến các siêu thị, chợ dân sinh để tích trữ lương thực, thực phẩm cần thiết.

Tránh “siêu bão” Yagi, công nhân được nghỉ làm thứ Bảy

Người lao động -

Tránh “siêu bão” Yagi, công nhân được nghỉ làm thứ Bảy

Trước dự báo về mức độ nguy hiểm của siêu bão Yagi, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn TP Hà Nội đã thông báo cho công nhân được nghỉ làm ngày thứ Bảy (07/9/2024) - thời điểm dự kiến bão đổ bộ.

"Siêu bão" Yagi: Chuyên gia đưa lời khuyên ứng phó cho các ngành nghề

Người lao động -

"Siêu bão" Yagi: Chuyên gia đưa lời khuyên ứng phó cho các ngành nghề

Chuyên gia Tổng cục Khí tượng Thủy văn đưa ra lời khuyên trong phòng, tránh "siêu bão" Yagi sắp tới, để bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản.

Bão số 3 và 3 điều cần nhớ phòng tránh, xử trí để an toàn

Đời sống -

Bão số 3 và 3 điều cần nhớ phòng tránh, xử trí để an toàn

Theo cơ quan khí tượng, cơn bão số 3 đang mạnh lên rất nhanh và vẫn còn tăng cấp trong hôm nay. Theo bản đồ dự báo đường đi của cơn bão, trong ngày 7/9, bão số 3 sẽ đổ bộ khu vực Nam Định - Thái Bình với cấp độ khoảng cấp 13, giật cấp 16.

Cách gia cố nhà cửa trước “siêu bão” Yagi

Đời sống -

Cách gia cố nhà cửa trước “siêu bão” Yagi

Theo dự báo, “siêu bão” Yagi có cường độ mạnh nên người dân cần có biện pháp bảo vệ nhà cửa để đảm bảo an toàn về người và tài sản. Dưới đây là những cách gia cố nhà cửa để đảm bảo an toàn trước bão.