Top 10 game có thưởng khi tải về - game doi thuong

Căn cứ xác định người lao động không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động?

Pháp luật lao động - Văn Quân

Mức độ không hoàn thành công việc được ghi trong hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể hoặc nội quy lao động của đơn vị.
Công ty ký hợp đồng lao động dưới hình thức thông điệp dữ liệu có rủi ro không?
Căn cứ xác định người lao động không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động?
Ảnh minh hoạ.

Người lao động là độc giả của Tạp chí Lao động và Công đoàn gửi câu hỏi: Theo tôi được biết, điểm a khoản 1 Điều 36 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động vì cho rằng người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động. Vậy theo luật, căn cứ như thế nào để xác định người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động?

Về nội dung này, Luật sư Nguyễn Văn Hoàng, Công ty Luật HTH Global tư vấn chi tiết như sau:

Khoản 1 Điều 12 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP hướng dẫn BLLĐ 2003 từng quy định “1. Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động là không hoàn thành định mức lao động hoặc nhiệm vụ được giao do yếu tố chủ quan và bị lập biên bản hoặc nhắc nhở bằng văn bản ít nhất hai lần trong một tháng, mà sau đó vẫn không khắc phục.

Mức độ không hoàn thành công việc được ghi trong hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể hoặc nội quy lao động của đơn vị.”

Khoản 1 Điều 12 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Lao động 2012 quy định: “1. Người sử dụng lao động phải quy định cụ thể tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc trong quy chế của doanh nghiệp, làm cơ sở đánh giá người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động. Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ do người sử dụng lao động ban hành sau khi có ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở.”

Tuy nhiên, đến nay Bộ Luật Lao động năm 2003 và 2012 đã hết hiệu lực và 02 Nghị định vừa nêu cũng đã không còn hiệu lực thi hành. Thay vào đó, Bộ Luật Lao động năm 2019 đã có quy định chi tiết luôn trong điều luật. Cụ thể, Khoản 1 Điều 36 Bộ Luật Lao động năm 2019 quy định về các trường hợp người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, trong đó điểm a quy định như sau:

“a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động được xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc trong quy chế của người sử dụng lao động. Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành công việc do người sử dụng lao động ban hành nhưng phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở;”

Như vậy, tiêu chí để xác định người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc được căn cứ theo quy định trong quy chế của người sử dụng lao động. Quy chế này trước khi được người sử dụng lao động ban hành thì phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở.

Người sử dụng lao động chỉ áp dụng được quy định này nếu công ty có quy chế trong đó xác định tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc. Quy chế này phải được ban hành hợp lệ, có hiệu lực thực hiện. Ngoài ra, thường xuyên không hoàn thành tức là người lao động phải có tối thiểu 02 lần vi phạm trong một khoản thời gian nhất định mới đủ cơ sở để áp dụng.

Nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng Nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng

Trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) thì người sử dụng lao động có nghĩa vụ gì?

In bài viết
Talk Công đoàn: Hoạt động công đoàn hiệu quả hơn nhờ có tổ chức Đảng Talk Công đoàn

Talk Công đoàn: Hoạt động công đoàn hiệu quả hơn nhờ có tổ chức Đảng

Đồng chí Nguyễn Hoàng Long - Chủ tịch Công đoàn Công ty TNHH Smart-Shirts G.M Bảo Minh (huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) cho biết, việc sinh hoạt tại Chi bộ Doanh nghiệp khu công nghiệp giúp cho hoạt động công đoàn hiệu quả hơn.

Lễ Quốc khánh 2/9 năm 2024, người lao động được nghỉ mấy ngày? Tôi công nhân

Lễ Quốc khánh 2/9 năm 2024, người lao động được nghỉ mấy ngày?

Đối với người lao động làm việc tại doanh nghiệp tư nhân, lịch Lễ Quốc khánh 2/9 năm 2024 có thể được nghỉ 03 hoặc 04 ngày liên tục, tùy vào chế độ nghỉ hàng tuần của doanh nghiệp.

Đón xem Talk Công đoàn: Hoạt động công đoàn hiệu quả hơn nhờ có tổ chức Đảng Talk Công đoàn

Đón xem Talk Công đoàn: Hoạt động công đoàn hiệu quả hơn nhờ có tổ chức Đảng

Talk Công đoàn tuần này là cuộc trò chuyện với đồng chí Nguyễn Hoàng Long - Chủ tịch Công đoàn Công ty TNHH Smart-Shirts G.M Bảo Minh (huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định).

Ngân hàng thu phí các loại thẻ như thế nào? Infographic

Ngân hàng thu phí các loại thẻ như thế nào?

Hiện nay các ngân hàng phát hành rất nhiều loại thẻ. Mức thu phí sử dụng các loại thẻ là khác nhau. Cùng tìm hiểu mức thu phí thẻ của các ngân hàng dưới đây:
Bản tin công nhân: Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận Bản tin công nhân

Bản tin công nhân: Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận

Bản tin công nhân ngày 29/5 gồm những tin chính: Trình Chính phủ tăng lương tối thiểu vùng 200.000 đồng – 280.000 đồng / tháng từ 1/7/2024; Điều chỉnh mức đóng BHXH sau cải cách tiền lương; Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận; 14 phường ở TP Thủ Dầu Một có bếp ăn "0 đồng" cho lao động nghèo...

8 nhiệm vụ trọng tâm của Công đoàn Việt Nam trong tháng 8/2024 Video

8 nhiệm vụ trọng tâm của Công đoàn Việt Nam trong tháng 8/2024

Đọc thêm

Vụ LĐLĐ Bà Rịa - Vũng Tàu giúp NLĐ thắng kiện: Toà phúc thẩm buộc công ty trả hơn 1,2 tỷ đồng

Pháp luật lao động -

Vụ LĐLĐ Bà Rịa - Vũng Tàu giúp NLĐ thắng kiện: Toà phúc thẩm buộc công ty trả hơn 1,2 tỷ đồng

Sau hơn 3 tháng đưa ra xét xử phúc thẩm vụ án, tạm hoãn, nghị án..., ngày 8/8/2024, TAND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã tuyên chấp nhận một phần kháng cáo và buộc Công ty TNHH BOT Phú Mỹ trả cho một người lao động hơn 1,2 tỷ đồng. Đây là vụ án LĐLĐ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đồng hành với NLĐ ngay từ đầu khi tham gia tố tụng mà Tạp chí Lao động và Công đoàn đã có nhiều lần thông tin.

Bài 2: Không dùng thẻ vẫn tốn phí: Tiền vào túi ai?

Emagazine -

Bài 2: Không dùng thẻ vẫn tốn phí: Tiền vào túi ai?

Theo những quy định hiện hành, nếu có thẻ ngân hàng nhưng không sử dụng, khách hàng vẫn có thể tốn phí từ 50 – 60 ngàn đồng, thậm chí hàng trăm ngàn đồng mỗi năm tùy từng trường hợp và tùy loại thẻ, thậm chí khách hàng có thể kèm phí phạt thanh toán dư nợ nếu chưa trả hết nợ. Tất nhiên, bạn có càng nhiều thẻ, số tiền ấy càng lớn, có khi tốn phí tiền triệu hằng năm, cùng với những rắc rối không đáng có khác.

Cảnh báo “bẫy nợ” thẻ ngân hàng - Kỳ 1: Được “tặng” thẻ tín dụng, công nhân bỗng thành “con nợ”

Phóng sự điều tra -

Cảnh báo “bẫy nợ” thẻ ngân hàng - Kỳ 1: Được “tặng” thẻ tín dụng, công nhân bỗng thành “con nợ”

Trót nhận thêm một thẻ tín dụng của một ngân hàng khi mở tài khoản ATM, bẵng đi gần chục năm dù không sử dụng, chị X. tá hỏa khi nhận được thông báo khoản nợ vay quá hạn tới hơn 7 triệu đồng.

Viên chức bị áp dụng hình thức kỷ luật buộc thôi việc trong trường hợp nào?

Pháp luật lao động -

Viên chức bị áp dụng hình thức kỷ luật buộc thôi việc trong trường hợp nào?

Viên chức bị áp dụng hình thức thức kỷ luật buộc thôi việc trong các trường hợp được quy định tại Điều 19 Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/09/2020 về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức

Nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng

Pháp luật lao động -

Nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng

Trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) thì người sử dụng lao động có nghĩa vụ gì?

Sa thải NLĐ sai căn cứ hoặc trình tự, thủ tục: Phạt lên đến 40 triệu đồng, trả thêm tiền cho NLĐ

Pháp luật lao động -

Sa thải NLĐ sai căn cứ hoặc trình tự, thủ tục: Phạt lên đến 40 triệu đồng, trả thêm tiền cho NLĐ

Việc sa thải NLĐ sai căn cứ hoặc trình tự, thủ tục đều xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ.

Người giao hàng, tài xế công nghệ đang chịu thiệt thòi như thế nào khi hành nghề?

Pháp luật lao động -

Người giao hàng, tài xế công nghệ đang chịu thiệt thòi như thế nào khi hành nghề?

Theo Luật sư Nguyễn Văn Hoàng, Công ty Luật HTH Global, hiện nay tài xế công nghệ (vận chuyển Grab, giao hàng tiết kiệm...) chưa có các quyền của người lao động; có rất nhiều ý kiến về việc cần phải bảo vệ quyền lợi của đội ngũ tài xế công nghệ, bởi họ đang là một đội ngũ lực lượng lao động chiếm số lượng rất lớn trong xã hội.

Công ty có được kỷ luật NLĐ khi vi phạm không xảy ra tại nơi làm việc không?

Pháp luật lao động -

Công ty có được kỷ luật NLĐ khi vi phạm không xảy ra tại nơi làm việc không?

Khi áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải NLĐ chỉ áp dụng cho một số trường hợp nhất định, trong đó có những trường hợp hành vi vi phạm được quy định phải xảy ra tại nơi làm việc.

NLĐ, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện người lao động nào không được đình công?

Sổ tay pháp luật -

NLĐ, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện người lao động nào không được đình công?

Pháp luật quy định những đối tượng nào không được đình công?

Quyền và trách nhiệm của người lao động khi ngừng đình công

Sổ tay pháp luật -

Quyền và trách nhiệm của người lao động khi ngừng đình công

Điều 113 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định rất rõ về quyền và trách nhiệm của người lao động khi ngừng đình công