Top 10 game có thưởng khi tải về - game doi thuong

Đà Nẵng: Người lao động “tay xách, nách mang” trở lại thành phố sau kỳ nghỉ Tết

Người lao động - PHAN NGUYÊN

Theo ghi nhận của PV, trong ngày cuối cùng của kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, người lao động “tay xách, nách mang” trở lại Đà Nẵng để bắt đầu làm việc vào ngày 7/2.
Người lao động “Tay xách, nách mang” trở lại Đà Nẵng làm việc (Ảnh: Phan Nguyên)

Sau nhiều tháng tạm ngưng sản xuất do ảnh hưởng của dịch Covid - 19, đến nay hầu hết các doanh nghiệp Đà Nẵng đã hoạt động trở lại. Sau Tết cũng là thời điểm người lao động tại các tỉnh bắt đầu trở lại Đà Nẵng, chuẩn bị cho ngày làm việc đầu tiên của năm mới.

Theo quan sát của PV, sáng ngày 6/2, tại Ga Đà Nẵng chật cứng người, chủ yếu từ các tỉnh phía Bắc trở lại Đà Nẵng để làm việc.

Ảnh 4: Nhà ga chật cứng người (Ảnh: Phan Nguyên)
Số lượng người đến Ga Đà Nẵng tăng đột biến trong ngày cuối cùng của kỳ nghỉ Tết Nguyên đán (Ảnh: Phan Nguyên)

Trao đổi với PV, bà Lê Thị Tuyến - Đội trưởng Đội khách vận (Chi nhánh Vận tải đường sắt Đà Nẵng), cho biết từ mùng 3 đến mùng 6 tháng Giêng, trung bình mỗi ngày có 1.200 đến 1.500 lượt khách xuống Ga Đà Nẵng, và 700 đến 800 lượt khách xuất phát từ Đà Nẵng.

Mua vé tàu điện tử rất tiện trong bối cảnh dịch bệnh (Ảnh: Phan Nguyên)
Mua vé tàu điện tử rất tiện lợi trong bối cảnh dịch bệnh (Ảnh: Phan Nguyên)

“Bình quân, mỗi ngày có 12 chuyến tàu đi, đến Ga Đà Nẵng. Lượng khách từ Đà Nẵng chủ yếu đi đến các tỉnh miền Trung như Khánh Hòa, Quảng Ngãi, Thừa Thiên Huế, Quảng Bình. Trước Tết, lượng khách đi cao hơn khách đến Đà Nẵng nhưng sau Tết thì lượng khách đến Ga Đà Nẵng cao hơn đi do số lượng người lao động trở lại làm việc sau khi hết kỳ nghỉ Tết Nguyên đán. Vé tàu trong dịp Tết đã được niêm yết giá trước đó nên dù lượt khách có tăng thì giá vẫn không tăng”, bà Tuyến thông tin.

Bến xe thì vắng khách (Ảnh: Phan Nguyên)
Bến xe thưa thớt khách (Ảnh: Phan Nguyên)

Tuy nhiên, trái với cảnh tấp nập ở nhà ga thì Bến xe Trung tâm Đà Nẵng lại thưa vắng người. Gần 20 năm lái xe tuyến Đà Nẵng – Đông Hà, anh Nguyễn Văn Sinh than thở: “Chưa khi nào vắng khách như bây giờ. Mỗi chuyến thu có 2 triệu đồng trừ ra tiền tài 500 nghìn, tiền phụ 300 nghìn, còn tiền thuế, cầu đường, xăng dầu, tiền cò lắm thứ, chúng tôi chạy như bán... hao mòn. Bữa nay dịch giã, những tỉnh lân cận người lao động họ chọn di chuyển bằng xe máy. Mọi khi chưa dịch xe chật kín người lao động, sinh viên, năm nay "điêu tàn" quá!”.

Anh Nguyễn Văn Sinh chia sẻ gần 20 năm lái xe chưa năm nào điêu tàn như năm nay (Ảnh: Phan Nguyên)
Anh Nguyễn Văn Sinh chia sẻ gần 20 năm lái xe chưa năm nào "điêu tàn" như năm nay (Ảnh: Phan Nguyên)
Ảnh 2: Tranh thủ trò chuyên khi đợi xe đến (Ảnh: Phan Nguyên)
Tranh thủ trò chuyện khi đợi xe đến (Ảnh: Phan Nguyên)

Sáng ngày 6/2, chị Nguyễn Thị Trang, quê Quảng Nam điều khiển xe máy chở theo hành lý, ít thực phẩm quê trên đường ra lại Đà Nẵng. Chị Trang cho hay, chị là chủ quán nhậu trên đường Nguyễn Tất Thành nhưng quán đóng cửa từ tháng 5 năm ngoái khi dịch bùng phát. Chị Trang cùng chồng đưa 4 đứa con trở về quê tránh dịch. Hiện nay tình hình đã tạm ổn nên vợ chồng ra lại Đà Nẵng để buôn bán. “Đợt dịch vừa rồi 2 vợ chồng ở quê kiếm việc làm tạm một thời gian nhưng hiện nay thấy quán nhậu được bán nên mình gửi hai con cho ông bà chăm. Vợ chồng ra để mở quán bán lại, tranh thủ kiếm đồng ra đồng vào”, chị Trang cười.

Những người lao động có con từ lớp 7 đến lớp 12 cũng trở lại Đà Nẵng bắt đầu đi học trực tiếp từ ngày 7/2 (Ảnh: Phan Nguyên)
Những người lao động có con từ lớp 7 đến lớp 12 cũng trở lại Đà Nẵng bắt đầu đi học trực tiếp từ ngày 7/2 (Ảnh: Phan Nguyên)

Chị Thảo Nguyên (quê Quảng Trị) điều khiển xe máy chở theo sau người bạn, dừng nghỉ bên đường Nguyễn Tất Thành, chia sẻ: “Mình rất vui được trở lại Đà Nẵng làm việc, cũng trông dịch được kiểm soát để làm kiếm ít đồng, chứ về quê cũng không biết làm gì”.

Ông Nguyễn Văn An – Phó Giám đốc Sở LĐ-TB & XH Đà Nẵng cho biết, hiện Đà Nẵng có hơn 100 doanh nghiệp cần 5.000 người lao động. Hiện nay, những lĩnh vực sản xuất kinh doanh thiếu người lao động trầm trọng là: may mặc, giày da, sản phẩm gỗ, điện tử, bảo hiểm, vận tải, thiết bị nhựa, sản phẩm điện gia dụng, thiết bị y tế,…
In bài viết

Tin cùng chuyên mục

Công đoàn Thừa Thiên Huế đồng hành cùng người lao động ứng phó với mưa bão

Đời sống -

Công đoàn Thừa Thiên Huế đồng hành cùng người lao động ứng phó với mưa bão

Ngày 18/9, do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã xảy ra mưa lớn trên diện rộng, có những điểm mưa như trút nước. Các cấp Công đoàn tỉnh Thừa Thiên Huế có những chỉ đạo, biện pháp ứng phó để đảm bảo an toàn cho công nhân, lao động và hoạt động sản xuất kinh doanh.

Đà Nẵng mưa lớn, người lao động gặp khó khăn khi đi làm

Đời sống -

Đà Nẵng mưa lớn, người lao động gặp khó khăn khi đi làm

Trước tình hình mưa to do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, nhiều đoàn viên, người lao động gặp khó khăn khi di chuyển, làm việc.

Đề xuất nghỉ Tết Âm lịch 2025 kéo dài 9 ngày liên tục

Người lao động -

Đề xuất nghỉ Tết Âm lịch 2025 kéo dài 9 ngày liên tục

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Bộ LĐ-TB&XH) đang đề xuất phương án nghỉ Tết Âm lịch năm 2025 kéo dài 9 ngày liên tục cho cán bộ, công chức, viên chức.

Ngành Y tế sát cánh cùng đồng bào vùng lũ: Không thu viện phí, chăm sóc sức khỏe tận tình

Đời sống -

Ngành Y tế sát cánh cùng đồng bào vùng lũ: Không thu viện phí, chăm sóc sức khỏe tận tình

Trước thảm họa cơn bão số 3 gây ra, ngành Y tế không chỉ ứng phó kịp thời mà còn có những quyết sách mang tính nhân văn. Một trong những hành động nổi bật là quyết định không thu viện phí đối với các nạn nhân vùng lũ, giúp họ giảm bớt gánh nặng chi phí y tế trong hoàn cảnh khó khăn.

Cuộc thi trực tuyến về ATVSLĐ thiết thực với thực tiễn sản xuất ngành Than

Người lao động -

Cuộc thi trực tuyến về ATVSLĐ thiết thực với thực tiễn sản xuất ngành Than

Công đoàn Công ty CP Than Núi Béo cho biết, cuộc thi trực tuyến “CNVCLĐ tìm hiểu về công tác ATVSLĐ” với các nội dung kiến thức phong phú, rất sát với thực tiễn sản xuất của đơn vị.

Làm thế nào để có nước sạch sinh hoạt sau lũ lụt?

Người lao động -

Làm thế nào để có nước sạch sinh hoạt sau lũ lụt?

Sau bão, đi kèm với lũ và ngập lụt, người dân và người lao động đặc biệt cần nước sạch để sinh hoạt. Vậy trong điều kiện thiếu thốn nguồn nước an toàn, cần xử lý nước thế nào để làm sạch nước, có nguồn nước đảm bảo sử dụng, phòng chống dịch bệnh?

Video nhap 20240920091011 Lao động & Công đoàn media

Video nhap 20240920091011

Vieo ông Nguyễn Đức Lệnh, Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước, chi nhánh TP.HCM trả lời câu hỏi của công nhân tại buổi tọa đàm

Đề xuất người lao động được nghỉ 9 ngày dịp Tết Nguyên đán 2025 Tôi công nhân

Đề xuất người lao động được nghỉ 9 ngày dịp Tết Nguyên đán 2025

Theo đề xuất của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2025 có thể kéo dài 9 ngày, từ 26 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến hết ngày mùng 5 tháng Giêng năm Ất Tỵ (tức 25/1-2/2/2025).

Talk Công đoàn: Đổi mới hiệu quả phải dựa trên nguyện vọng của người lao động Talk Công đoàn

Talk Công đoàn: Đổi mới hiệu quả phải dựa trên nguyện vọng của người lao động

Đồng chí Lê Thị Kim Huệ, Chủ tịch LĐLĐ quận Đống Đa, TP Hà Nội chia sẻ về những kinh nghiệm đổi mới hoạt động công đoàn, chăm lo thiết thực cho đoàn viên và người lao động.

5 nội dung phối hợp giữa Tổng LĐLĐ Việt Nam và Hội Khuyến học Việt Nam Infographic

5 nội dung phối hợp giữa Tổng LĐLĐ Việt Nam và Hội Khuyến học Việt Nam

Tổng LĐLĐ Việt Nam và Hội Khuyến học Việt Nam thống nhất phối hợp thực hiện 5 nội dung chính giai đoạn 2024 - 2030 với các nội dung sau:
Bản tin công nhân: Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận Bản tin công nhân

Bản tin công nhân: Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận

Bản tin công nhân ngày 29/5 gồm những tin chính: Trình Chính phủ tăng lương tối thiểu vùng 200.000 đồng – 280.000 đồng / tháng từ 1/7/2024; Điều chỉnh mức đóng BHXH sau cải cách tiền lương; Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận; 14 phường ở TP Thủ Dầu Một có bếp ăn "0 đồng" cho lao động nghèo...

5 nội dung phối hợp giữa Tổng LĐLĐ Việt Nam và Hội Khuyến học Việt Nam Video

5 nội dung phối hợp giữa Tổng LĐLĐ Việt Nam và Hội Khuyến học Việt Nam

Đọc thêm

Gojeck rời thị trường Việt Nam: Tài xế ngỡ ngàng, không tin sắp mất việc

Người lao động -

Gojeck rời thị trường Việt Nam: Tài xế ngỡ ngàng, không tin sắp mất việc

Ngay sau khi nhận thông tin Gojeck sẽ rút khỏi thị trường từ ngày 16/9, nhiều tài xế đã ngỡ ngàng, bởi với nhiều người, đây là công việc đem lại thu nhập chính, lo toan cho cả gia đình.

Phát động Cuộc thi “Chung tay vì an toàn giao thông” năm 2024

Người lao động -

Phát động Cuộc thi “Chung tay vì an toàn giao thông” năm 2024

Cuộc thi “Chung tay vì an toàn giao thông” năm 2024 nhằm tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao kiến thức và ý thức chấp hành pháp luật về trật tự an toàn giao thông cho mọi người dân, nhất là thế hệ trẻ, công nhân, người lao động.

Anh Trần Ngọc Vĩ - người có nhiều sáng kiến tâm huyết mang bản chất Bộ đội Cụ Hồ

Đời sống -

Anh Trần Ngọc Vĩ - người có nhiều sáng kiến tâm huyết mang bản chất Bộ đội Cụ Hồ

Từ một công nhân lái xe mang bản chất của người lính Bộ đội Cụ Hồ, sau nhiều năm công tác, anh Trần Ngọc Vĩ đã trở thành Giám đốc Xí nghiệp Cơ khí - Xây lắp thuộc Công ty Cổ phần Môi trường và Công trình Đô thị Huế có nhiều sáng kiến, sáng tạo từ thực tiễn công việc và được áp dụng vào hoạt động của công ty.

Người miền Trung ra Bắc khắc phục hậu quả bão lũ: "Hết việc mới về"

Đời sống -

Người miền Trung ra Bắc khắc phục hậu quả bão lũ: "Hết việc mới về"

Nhiều đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp ở miền Trung đã hỗ trợ nhân lực, miễn phí vận chuyển hàng hoá ra Hà Nội và các tỉnh, thành phía Bắc để khắc phục hậu quả bão số 3.

Sập cầu Phong Châu, người lao động ở Phú Thọ sẽ di chuyển như thế nào?

Người lao động -

Sập cầu Phong Châu, người lao động ở Phú Thọ sẽ di chuyển như thế nào?

Sau sự cố sập cầu Phong Châu (Km18+300, Quốc lộ 32C), Công an tỉnh Phú Thọ đã nhanh chóng ra thông báo phương án phân luồng giao thông, đảm bảo đi lại, phục vụ đời sống, kinh doanh, sản xuất của người dân và người lao động khu vực.

Sau bão vẫn còn mưa lớn, người lao động cẩn trọng với lũ quét, sạt lở đất

Người lao động -

Sau bão vẫn còn mưa lớn, người lao động cẩn trọng với lũ quét, sạt lở đất

Tuy bão số 3 đã tan, nhưng hoàn lưu cơn bão vẫn sẽ tiếp tục gây mưa lớn tại các tỉnh Bắc Bộ đến Thanh Hóa. Người lao động, đặc biệt công nhân tại các khu vực vùng núi cần cảnh giác với lũ quét và sạt lở đất.

Công nhân thoát nước giữa siêu bão Yagi: “Chút nhọc nhằn này có sá gì?”

Đời sống -

Công nhân thoát nước giữa siêu bão Yagi: “Chút nhọc nhằn này có sá gì?”

Giữa cơn bão số 3, những công nhân thoát nước vẫn túc trực tại các điểm trạm, đảm bảo khơi thông nước, tránh ngập úng trên các tuyến đường Thủ đô.

Người lao động hối hả tích trữ thực phẩm trước "siêu bão" Yagi

Người lao động -

Người lao động hối hả tích trữ thực phẩm trước "siêu bão" Yagi

Những ảnh hưởng đầu tiên của “siêu bão” Yagi (bão số 3) đã gây mưa lớn cục bộ tại nhiều tỉnh phía Bắc. Để phòng ngừa tình huống phải trú ẩn trong nhà nhiều ngày, người lao động tại Hà Nội và các vùng lân cận đã vội vã đến các siêu thị, chợ dân sinh để tích trữ lương thực, thực phẩm cần thiết.

Tránh “siêu bão” Yagi, công nhân được nghỉ làm thứ Bảy

Người lao động -

Tránh “siêu bão” Yagi, công nhân được nghỉ làm thứ Bảy

Trước dự báo về mức độ nguy hiểm của siêu bão Yagi, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn TP Hà Nội đã thông báo cho công nhân được nghỉ làm ngày thứ Bảy (07/9/2024) - thời điểm dự kiến bão đổ bộ.

"Siêu bão" Yagi: Chuyên gia đưa lời khuyên ứng phó cho các ngành nghề

Người lao động -

"Siêu bão" Yagi: Chuyên gia đưa lời khuyên ứng phó cho các ngành nghề

Chuyên gia Tổng cục Khí tượng Thủy văn đưa ra lời khuyên trong phòng, tránh "siêu bão" Yagi sắp tới, để bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản.