Top 10 game có thưởng khi tải về - game doi thuong

Cán bộ công đoàn: 'Tạp chí Lao động và Công đoàn có thay đổi đột phá'

Hoạt động Công đoàn - Hồng Nhung

Tháng 10/2023 là dịp kỷ niệm 94 năm ngày xuất bản số đầu tiên của Tạp chí Lao động và Công đoàn (1/10/1929 - 1/10/2023).

Các cán bộ công đoàn và những người yêu mến, thường xuyên theo dõi Tạp chí đã dành nhiều lời tâm huyết, chân thành giúp Tạp chí ngày càng hoàn thiện hơn.

Tạp chí Lao động và Công đoàn thay đổi mạnh mẽ cả chất và lượng

Đồng chí Phạm Thị Thanh Tâm - Chủ tịch Công đoàn Dệt May Việt Nam: "Sự đổi mới của Tạp chí Lao động và Công đoàn trong thời gian qua là tất yếu và hợp xu thế phát triển. Sự phát triển mạnh mẽ của thông tin mạng khiến báo chí truyền thống gặp rất nhiều khó khăn thì việc linh hoạt chuyển đổi, bổ sung thêm các ấn phẩm điện tử là điều cần thiết trong việc lan tỏa thông tin và tạo sức hút cho độc giả.

Tạp chí Lao động và Công đoàn là một trong số ít cơ quan báo chí xây dựng và vận hành được ấn phẩm điện tử, đã kết hợp được sự sâu sắc, tỉ mỉ của báo chí truyền thống và sự nhanh chóng, kịp thời, đa phương tiện và tương tác cao của báo điện tử. Bên cạnh đó, Tạp chí cũng duy trì ổn định, hiệu quả mảng Tạp chí in truyền thống, là nguồn tin thời sự, tin cậy và gần gũi của cán bộ công đoàn, đoàn viên, người lao động (NLĐ).

94 năm – một chặng đường gian khó và đầy tự hào

Đồng chí Phạm Thị Thanh Tâm - Chủ tịch Công đoàn Dệt May Việt Nam.

Sự ra mắt của các sản phẩm media như "Talk Công đoàn", "Muôn nẻo yêu thương" hay các cuộc thi trực tuyến, trên nền tảng mạng xã hội đã mang đến cho độc giả những hình thức tiếp cận thông tin mới, dễ dàng chia sẻ hay đáp ứng được nhu cầu giải trí hấp dẫn, hợp xu thế nhưng cũng hết sức gần gũi, giản dị.

Thời gian qua, Tạp chí Lao động và Công đoàn không chỉ đồng hành cùng Công đoàn Dệt may Việt Nam trong đăng tải, lan tỏa thông tin về ngành nghề, tổ chức; mà còn là đối tác chủ động, tin cậy của Công đoàn ngành trong tổ chức các hoạt động như: Xét chọn “Doanh nghiệp an toàn tiêu biểu ngành Dệt May Việt Nam”, phát hành Kỷ yếu “Công đoàn Dệt May Việt Nam - Một phần tư thế kỷ - Dấu ấn một chặng đường”, tổ chức tọa đàm về ATVSLĐ... Có thể nói mối quan hệ giữa Tạp chí và Công đoàn Dệt May Việt Nam hết sức khăng khít, toàn diện trên nhiều mặt công tác, đóng góp vào kết quả công tác tuyên giáo – truyền thông, ATVSLĐ cũng như góp phần lan tỏa, nâng cao hình ảnh của Công đoàn ngành đối với công chúng và xã hội.

Công đoàn Dệt May Việt Nam mong muốn Tạp chí sẽ tiếp tục kiên định và phát huy với con đường đã chọn, liên tục đổi mới, sáng tạo, có nhiều nội dung và hình thức hướng về cơ sở, phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của NLĐ hơn, để Tạp chí có thể đồng hành hiệu quả cùng tổ chức công đoàn trong định hướng, tuyên truyền, lan tỏa thông tin, hình ảnh; cũng như thực sự trở thành người bạn tâm giao của cán bộ đoàn viên, NLĐ".

Bước đổi mới về hoạt động truyền thông công đoàn

Đồng chí Nguyễn Kim Loan - Chủ tịch Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh Bình Dương: "Qua theo dõi các số đã phát của Chương trình “Muôn nẻo yêu thương” do Tạp chí Lao động và Công đoàn và Ban Nữ công Tổng Liên đoàn phối hợp tổ chức sản xuất vừa qua, tôi thật sự ấn tượng về các nội dung cũng như hình thức của chương trình.

Về nội dung, “Muôn nẻo yêu thương” không chỉ cung cấp cho NLĐ kiến thức pháp luật, kỹ năng, kinh nghiệm quý báu, bí quyết để giữ gìn hạnh phúc gia đình, chăm sóc và nuôi dạy con cái tốt hơn…, chương trình còn là diễn đàn để lao động nữ được trải lòng về cuộc sống, bày tỏ tâm tư nguyện vọng của mình.

Về hình thức, chương trình đã có sự tham gia tương tác thực tế của NLĐ và các chuyên gia thông qua phương pháp trao đổi, chia sẻ thông tin, tạo sự lôi cuốn, hấp dẫn và gần gũi, không chỉ tạo điều kiện cho các nhân vật được giao lưu mà hầu hết NLĐ khi xem chương trình đã thấy được chính hình ảnh, cuộc sống đời thường của mình trong đó.

Cán bộ công đoàn: 'Tạp chí Lao động và Công đoàn có thay đổi đột phá'

Đồng chí Nguyễn Kim Loan – Chủ tịch LĐLĐ tỉnh Bình Dương. Ảnh: NVCC

Chương trình đã khẳng định bước đổi mới về hoạt động truyền thông công đoàn, đáp ứng được tâm tư, nguyện vọng của NLĐ. Qua chương trình này cũng đã góp phần giúp cho đội ngũ cán bộ công đoàn, nhất là cán bộ công đoàn làm công tác nữ công tại cơ sở có thêm kiến thức, kỹ năng để phục vụ công tác tuyên truyền đến đoàn viên, NLĐ.

Đội ngũ cán bộ công đoàn các cấp trong tỉnh càng thêm trăn trở, suy nghĩ để nghiên cứu tổ chức thêm nhiều mô hình, hoạt động, cách làm mới để chăm lo cho NLĐ nói chung, lao động nữ nói riêng phù hợp với điều hiện thực tế của từng đơn vị. Đồng thời, nghiên cứu, tham mưu, đề xuất các giải pháp nhằm chăm lo, cải thiện và nâng cao đời sống cho NLĐ, góp phần giúp cho NLĐ xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh".

Những đột phá đáng khích lệ

Nhà báo Nguyễn Văn Khuông - nguyên Quyền Tổng biên tập Tạp chí Bảo hộ lao động: "Thấm thoắt đã 13 năm nghỉ chế độ, và sau đó 5 năm cộng tác với Tạp chí Bảo hộ lao động (nay là ấn phẩm An toàn, Vệ sinh lao động của Tạp chí Lao động và Công đoàn), nhưng tôi vẫn thường xuyên theo dõi hoạt động của Tạp chí. Tôi rất vui mừng nhận thấy Tạp chí đã không ngừng đổi mới, có những đột phá đáng khích lệ, ngày càng xứng đáng là cơ quan ngôn luận của Tổng LĐLĐ Việt Nam.

Trước tiên, tôi thực sự ghi nhận sự quyết tâm và nhiệt huyết của Ban lãnh đạo Tạp chí Lao động và Công đoàn sau khi đã hoàn thành sáp nhập 2 tạp chí (Tạp chí Bảo hộ lao động và Tạp chí Lao động và Công đoàn) với tên gọi là Tạp chí Lao Động và Công đoàn theo Quyết định của Tổng LĐLĐ Việt Nam.

94 năm – một chặng đường gian khó và đầy tự hào
Nhà báo Nguyễn Văn Khuông - Nguyên Quyền TBT Tạp chí Bảo hộ Lao động (tiền thân của Tạp chí ATVSLĐ). Ảnh: NVCC

Thời điểm đó báo mạng đã lấn át báo in cả về lượng người đọc, truy cập và doanh thu quảng cáo. Ban lãnh đạo Tạp chí Bảo hộ lao động và Tạp chí Lao động và Công đoàn trước khi sáp nhập cũng đã trăn trở nhiều năm để làm sao ra đời tạp chí điện tử nhưng vẫn chưa làm được. Nhưng chỉ một thời gian ngắn, sau khi sáp nhập 2 tạp chí, Ban lãnh đạo mới, đặc biệt là đồng chí Tổng Biên tập đã quyết tâm cho ra đời Tạp chí điện tử.

Có thể nói, đến nay, bên cạnh 2 ấn phẩm tạp chí in, thì Tạp chí điện tử lozaph.com cùng 2 chuyên trang đã và đang thu hút ngày càng đông độc giả.

Tôi cũng đặc biệt ấn tượng với việc, hằng năm, Tạp chí đã chủ trì phát động chương trình “Vòng tay công đoàn”, được tổng kết vào dịp kỷ niệm ngày ra đời của Tạp chí “Công hội Đỏ” - tiền thân của Tạp chí Lao động và Công đoàn ngày nay, với cầu truyền hình đến công đoàn các địa phương và công đoàn ngành trong cả nước.

Đây là hoạt động đầy tính nhân văn, mang đậm tình tương thân, tương ái, tình cảm của giai cấp công nhân, của tổ chức Công đoàn, của người sử dụng lao động đối với những hoàn cảnh khó khăn của NLĐ và con em họ, cũng như tinh thần vượt khó vươn lên của chính những mảnh đời đó.

Về nội dung của Tạp chí (cả ấn phẩm in và tạp chí điện tử,) tôi mong muốn ngày càng có nhiều bài viết mang tính nghiên cứu, tổng kết, định hướng cho hoạt động công đoàn. Đồng thời có nhiều bài phóng sự - điều tra sắc bén, nhằm góp phần chăm sóc, bảo vệ quyền và nghĩa vụ hợp pháp, chính đáng của NLĐ.

Nhân dịp kỷ niệm 94 năm ngày truyền thống của Tạp chí Lao động và Công đoàn, tôi xin chúc Ban lãnh đạo, cùng toàn thể cán bộ, phóng viên, biên tập viên của Tạp chí dồi dào sức khỏe, đạt nhiều thành công trong sự nghiệp báo chí cách mạng, mang đậm dấu ấn công đoàn Việt Nam".

Học hỏi và áp dụng vào thực tiễn

Đồng chí Nguyễn Thị Thủy - Chủ tịch LĐLĐ huyện Đan Phượng (Hà Nội): “Talk Công đoàn” là chương trình tôi đánh giá rất cao. Đây là một chương trình chuyên biệt về cán bộ công đoàn chuyên sâu và duy nhất được thể hiện dưới ngôn ngữ của truyền hình trong hệ thống báo chí Công đoàn.

Thông qua “Talk Công đoàn”, các cán bộ công đoàn có thể chia sẻ những suy nghĩ, tâm tư, kinh nghiệm của mình mà đôi khi không có cơ hội trình bày, thảo luận ở các hội nghị, hội thảo.

Mỗi số, khán giả lại được gặp gỡ một khách mời - là cán bộ công đoàn tiêu biểu, có những cách làm hay, sáng tạo và đạt thành tích nhất định trong lĩnh vực hoạt động của mình. Bản thân tôi luôn thấy những câu chuyện và kinh nghiệm thực tế của họ rất có ý nghĩa. Có thể là những cách làm hay cần được nhân rộng, hoặc những hạn chế mà các đồng nghiệp đã trải qua, giúp mình tránh lặp lại.

94 năm – một chặng đường gian khó và đầy tự hào
Đồng chí Nguyễn Thị Thủy - Chủ tịch LĐLĐ huyện Đan Phượng (Hà Nội). Ảnh: NVCC

Tất cả đều là những kiến thức quý báu đối bản thân tôi nói riêng và các cán bộ công đoàn nói chung, để từ đó chúng tôi học hỏi, tiếp thu và áp dụng linh hoạt đối với đơn vị mình. Theo tôi, kể cả trong thực tiễn và các buổi tập huấn cũng chưa chắc đã đặt ra được những tình huống cụ thể như khách mời chia sẻ trong chương trình này.

Ngoài ra, có chương trình là cuộc trò chuyện, chia sẻ của cán bộ công đoàn tiền nhiệm và kế nhiệm. Điều đó thể hiện sự gắn kết giữa hai thế hệ lãnh đạo, sự truyền đạt kinh nghiệm của “người cũ” dành cho “người mới”, là sức mạnh cộng hưởng để hoạt động công đoàn phong phú, thực chất, mang lại nhiều giá trị hơn cho NLĐ.

Thời gian tới, tôi mong “Talk Công đoàn” nên mở rộng phạm vi khách mời, không chỉ là cán bộ công đoàn mà có thể là những người ở vị trí lãnh đạo các cơ quan, đoàn thể, tổ chức…, hoặc công nhân lao động, đoàn viên… nói về tổ chức Công đoàn. Tôi nghĩ, đó sẽ là những góc nhìn đa chiều và đóng góp thiết thực giúp tổ chức Công đoàn ngày càng phát triển vững mạnh hơn".

* Đồng chí Nguyễn Thị Thủy - Chủ tịch LĐLĐ huyện Đan Phượng (Hà Nội) chia sẻ về Talk Công đoàn.

Trao tặng tủ trưng bày tại Khu lưu niệm đồng chí Nguyễn Đức Cảnh Trao tặng tủ trưng bày tại Khu lưu niệm đồng chí Nguyễn Đức Cảnh

Chiều 20/2/2023, Tạp chí Lao động và Công đoàn trao tặng Khu lưu niệm đồng chí Nguyễn Đức Cảnh (thị trấn Diêm Điền, huyện Thái ...

Bạn đọc trân quý từng ấn phẩm Tạp chí Lao động và Công đoàn tại Hội báo toàn quốc 2023 Bạn đọc trân quý từng ấn phẩm Tạp chí Lao động và Công đoàn tại Hội báo toàn quốc 2023

Tại gian trưng bày Tạp chí Lao động và Công đoàn tại Hội báo toàn quốc năm 2023, nhiều thế hệ bạn đọc dành tình ...

Ấm lòng “Bữa cơm công đoàn” do LĐLĐ Quảng Trị, Tạp chí Lao động và Công đoàn tổ chức Ấm lòng “Bữa cơm công đoàn” do LĐLĐ Quảng Trị, Tạp chí Lao động và Công đoàn tổ chức

Chào mừng kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2023), Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh Quảng Trị phối ...

Viên chức dân số tri ân Tạp chí Lao động và Công đoàn Viên chức dân số tri ân Tạp chí Lao động và Công đoàn

Ngày 18/9, tại Hà Nội, chị Lê Thị Kim Anh – viên chức dân số Trung tâm y tế quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) ...

In bài viết

Tin cùng chuyên mục

Điều kỳ diệu của cuộc sống là lúc khó khăn Công đoàn luôn bên cạnh

Hoạt động Công đoàn -

Điều kỳ diệu của cuộc sống là lúc khó khăn Công đoàn luôn bên cạnh

Nhắc đến anh Huỳnh Công Minh, chuyên viên kỹ thuật của Nhà máy Dệt nhuộm (Công ty Cổ phần Dệt may Huế, Thừa Thiên Huế) không ai không bồi hồi xúc động nhớ lại điều kỳ diệu năm ấy. Sau bao khó khăn hoạn nạn, anh như được hồi sinh lần nữa. Vòng tay Công đoàn đã góp phần tạo nên sức mạnh để anh vượt qua bạo bệnh, dần bình phục và quay trở lại cuộc sống.

Chủ tịch Công đoàn tận tâm của Trường THCS Đồng Khởi

Hoạt động Công đoàn -

Chủ tịch Công đoàn tận tâm của Trường THCS Đồng Khởi

Trong cuộc sống, có những con người âm thầm đóng góp mà không màng đến những lời khen hay sự công nhận. Ở Trường THCS Đồng Khởi (quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh), một tấm gương tiêu biểu như thế chính là thầy Nguyễn Tuấn Kiệt, Chủ tịch Công đoàn trường. Anh không chỉ hoàn thành tốt công việc chuyên môn mà còn là người luôn phấn đấu vì lợi ích của tập thể, chăm lo chu đáo cho đoàn viên Công đoàn.

Ấm nghĩa trọn tình Công đoàn trong bão lũ

Hoạt động Công đoàn -

Ấm nghĩa trọn tình Công đoàn trong bão lũ

Cơn bão số 3 (Yagi) tàn phá nặng nề nhiều tỉnh, thành phía Bắc và cướp đi sinh mạng của nhiều người dân. Từ những hành động giúp đỡ nhỏ bé đến những lời kêu gọi lớn lao đều thật trân quý, góp phần chung sức xoa dịu nỗi đau cho những người dân chịu nhiều ảnh hưởng trong bão lũ. Sau Covid-19, trong gian khó, tình Công đoàn lại có dịp tỏa sáng, ấm nghĩa trọn tình.

Thầy giáo trẻ, tâm huyết, sáng tạo trong ứng dụng công nghệ số vào giảng dạy

Hoạt động Công đoàn -

Thầy giáo trẻ, tâm huyết, sáng tạo trong ứng dụng công nghệ số vào giảng dạy

Trường Tiểu học Trung Yên (Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội) là ngôi trường trẻ với những giáo viên đầy nhiệt huyết, luôn sôi nổi, đi đầu trong các phong trào thi đua “Dạy tốt – Học tốt”. Có được những kết quả mà nhà trường đạt được là nhờ sự phấn đấu không mệt mỏi của tập thể Hội đồng sư phạm nhà trường, mà trong đó, không thể không nhắc đến thầy giáo Trần Hồng Quân – giáo viên Tin học.

Mỗi đơn vị một tác phẩm dự thi về phòng, chống ma túy

Hoạt động Công đoàn -

Mỗi đơn vị một tác phẩm dự thi về phòng, chống ma túy

Hưởng ứng cuộc thi sáng tạo sản phẩm truyền thông về phòng, chống ma túy, Ban Thường vụ Công đoàn cơ quan Tổng Liên đoàn yêu cầu tất cả các công đoàn bộ phận thuộc đơn vị mình phải tham gia cuộc thi sáng tạo sản phẩm truyền thông về phòng, chống ma túy, với mục tiêu mỗi đơn vị có ít nhất một tác phẩm dự thi.

Nữ thủ kho lao động giỏi, lao động sáng tạo của Kho J112

Hoạt động Công đoàn -

Nữ thủ kho lao động giỏi, lao động sáng tạo của Kho J112

Thiếu tá QNCN Trần Thị Hiên, thủ Kho xe, phân Kho vật tư B, đơn vị J112, Cục Xe-máy (Tổng cục Kỹ thuật) là một đoàn viên tiêu biểu, “lao động giỏi - lao động sáng tạo”. Nhiều năm liền chị là tấm gương lao động tâm huyết, trách nhiệm để đồng nghiệp học theo.

Nhận tiền quyên góp nhưng không chuyển cho người dân vùng lũ sẽ bị xử lý thế nào? Video

Nhận tiền quyên góp nhưng không chuyển cho người dân vùng lũ sẽ bị xử lý thế nào?

Trường hợp các tổ chức, cá nhân kêu gọi, tiếp nhận tiền của người khác để ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng do bão số 3 và lũ lụt sau bão, nhưng không chuyển hoặc chuyển không đủ số tiền đó vào tài khoản của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thì tùy tính chất và mức độ của hành vi mà cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc xử lý vi phạm hành chính.

Đề xuất người lao động được nghỉ 9 ngày dịp Tết Nguyên đán 2025 Tôi công nhân

Đề xuất người lao động được nghỉ 9 ngày dịp Tết Nguyên đán 2025

Theo đề xuất của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2025 có thể kéo dài 9 ngày, từ 26 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến hết ngày mùng 5 tháng Giêng năm Ất Tỵ (tức 25/1-2/2/2025).

Talk Công đoàn: Hoạt động ít cũng được nhưng phải “chất” Talk Công đoàn

Talk Công đoàn: Hoạt động ít cũng được nhưng phải “chất”

Đồng chí Quách Tấn Công, Trưởng ban Tuyên giáo - Nữ công LĐLĐ tỉnh Phú Thọ chia sẻ về những hoạt động công đoàn có sức lan tỏa mạnh mẽ nhờ công tác truyền thông hiệu quả.

5 nội dung phối hợp giữa Tổng LĐLĐ Việt Nam và Hội Khuyến học Việt Nam Infographic

5 nội dung phối hợp giữa Tổng LĐLĐ Việt Nam và Hội Khuyến học Việt Nam

Tổng LĐLĐ Việt Nam và Hội Khuyến học Việt Nam thống nhất phối hợp thực hiện 5 nội dung chính giai đoạn 2024 - 2030 với các nội dung sau:
Bản tin công nhân: Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận Bản tin công nhân

Bản tin công nhân: Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận

Bản tin công nhân ngày 29/5 gồm những tin chính: Trình Chính phủ tăng lương tối thiểu vùng 200.000 đồng – 280.000 đồng / tháng từ 1/7/2024; Điều chỉnh mức đóng BHXH sau cải cách tiền lương; Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận; 14 phường ở TP Thủ Dầu Một có bếp ăn "0 đồng" cho lao động nghèo...

Nhận tiền quyên góp nhưng không chuyển cho người dân vùng lũ sẽ bị xử lý thế nào? Video

Nhận tiền quyên góp nhưng không chuyển cho người dân vùng lũ sẽ bị xử lý thế nào?

Trường hợp các tổ chức, cá nhân kêu gọi, tiếp nhận tiền của người khác để ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng do bão số 3 và lũ lụt sau bão, nhưng không chuyển hoặc chuyển không đủ số tiền đó vào tài khoản của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thì tùy tính chất và mức độ của hành vi mà cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc xử lý vi phạm hành chính.

Đọc thêm

Cô Lê Thị Thanh Hảo - Chủ tịch Công đoàn hết lòng vì giáo viên

Hoạt động Công đoàn -

Cô Lê Thị Thanh Hảo - Chủ tịch Công đoàn hết lòng vì giáo viên

Tôi tự hào là một thành viên trong Công đoàn Trường Tiểu học Trần Văn Ơn (phường Hạ Lý, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng). Ban chấp hành Công đoàn đứng đầu là cô Lê Thị Thanh Hảo đã thể hiện trách nhiệm và tâm huyết, giúp người lao động tìm thấy được niềm vui, an tâm công tác lâu dài.

Đoàn viên mẫu mực của Trung tâm Thông báo tin tức hàng không

Hoạt động Công đoàn -

Đoàn viên mẫu mực của Trung tâm Thông báo tin tức hàng không

Anh Trịnh Ngọc Tân – đoàn viên mẫu mực của Công đoàn Trung tâm Thông báo tin tức hàng không, Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam (Long Biên, Hà Nội). Ở đơn vị ai cũng dành rất nhiều tình cảm yêu quý, mến mộ anh.

Công đoàn Công ty CP Dệt may Huế: “Dệt yêu thương”

Hoạt động Công đoàn -

Công đoàn Công ty CP Dệt may Huế: “Dệt yêu thương”

Dưới mái nhà chung - Công ty CP Dệt may Huế (Thừa Thiên Huế), nhiều đoàn viên có hoàn cảnh khó khăn đã được công đoàn giúp đỡ, hỗ trợ. Chị Ngô Thị Hồng, đoàn viên Công đoàn Nhà máy Dệt nhuộm cũng đã được sự quan tâm, chia sẻ để vươn lên trong cuộc sống.

Người đổi mới phương pháp dạy, truyền cảm hứng học tập của Trường Tiểu học Trung Yên

Hoạt động Công đoàn -

Người đổi mới phương pháp dạy, truyền cảm hứng học tập của Trường Tiểu học Trung Yên

Cô giáo Đoàn Thị Thoa, Tổ trưởng chuyên môn khối 1 Trường Tiểu học Trung Yên (phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội) là giáo viên dày dặn kinh nghiệm, đa tài và người truyền cảm hứng cho học sinh học tập.

Nữ Chủ tịch Công đoàn trường tài năng, nhiệt huyết và sáng tạo

Hoạt động Công đoàn -

Nữ Chủ tịch Công đoàn trường tài năng, nhiệt huyết và sáng tạo

Trường THCS Đặng Thúc Vịnh (Đông Thạnh, Hóc Môn, TP. HCM) không chỉ nổi tiếng với những thành tích học tập xuất sắc mà còn bởi tinh thần đoàn kết, sự chăm lo tận tụy dành cho các cán bộ, giáo viên và nhân viên trong trường. Trong đó, vai trò của Công đoàn và đặc biệt là sự lãnh đạo tận tâm của cô Nguyễn Thị Thanh Nhã - Chủ tịch Công đoàn trường - đã tạo nên môi trường làm việc đầy tình thương và sự sẻ chia.

Cô giáo mầm non Nguyễn Thị Thúy yêu trẻ như con mình

Hoạt động Công đoàn -

Cô giáo mầm non Nguyễn Thị Thúy yêu trẻ như con mình

“Có một nghề không trồng cây trên đất/ Lại nở cho đời những đóa hoa thơm”. Cứ mỗi lần nghe những câu thơ ấy, lòng tôi lại bâng khuâng, xao xuyến và nghĩ tới cô giáo Nguyễn Thị Thúy – Công đoàn viên Trường Mầm non A xã Tứ Hiệp (xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội). Cô đã dành nhiều tâm huyết cho sự nghiệp trồng người hơn 15 năm qua.

Ban Công đoàn Quốc phòng “tiếp sức” cho cán bộ, chiến sĩ, đoàn viên vùng lũ

Hoạt động Công đoàn -

Ban Công đoàn Quốc phòng “tiếp sức” cho cán bộ, chiến sĩ, đoàn viên vùng lũ

Ban Công đoàn Quốc phòng vừa phối hợp với các đơn vị tổ chức thăm, hỗ trợ Nhân dân và tặng quà cán bộ, chiến sỹ tham gia khắc phục hậu quả cơn bão số 3.

Cô hiệu trưởng giàu lòng nhân ái của thành phố Gia Nghĩa

Hoạt động Công đoàn -

Cô hiệu trưởng giàu lòng nhân ái của thành phố Gia Nghĩa

Tôi xin phép được trích dẫn câu nói của Giáo sư Đặng Thai Mai: “Con người đến với cuộc sống từ nhiều nẻo đường, trên muôn vàn cung bậc phong phú nhưng tiêu điểm mà con người hướng đến vẫn là con người” để chia sẻ câu chuyện về một “người truyền lửa” – cô giáo Hà Thị Hảo – Hiệu trưởng Trường THCS Phan Bội Châu, thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.

Ghi chép về một thầy giáo - Chủ tịch Công đoàn gương mẫu, tận tụy

Hoạt động Công đoàn -

Ghi chép về một thầy giáo - Chủ tịch Công đoàn gương mẫu, tận tụy

Thầy giáo Phạm Văn Chức - Phó Hiệu trưởng, Chủ tịch Công đoàn Trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ (xã Quang Minh, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang) là một nhà giáo tiêu biểu, tận tụy và hết mình vì sự nghiệp giáo dục.

Góp ý dự thảo Luật Việc làm: Vì mục tiêu việc làm tốt, thu nhập cao cho người lao động

Hoạt động Công đoàn -

Góp ý dự thảo Luật Việc làm: Vì mục tiêu việc làm tốt, thu nhập cao cho người lao động

Chiều 19/9, tại Hà Nội diễn ra Hội nghị lấy ý kiến dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) dưới sự chủ trì của đồng chí Ngọ Duy Hiểu - Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam.