Top 10 game có thưởng khi tải về - game doi thuong

Sửa đổi quy định về sử dụng lao động, Việt Nam đã có những nữ thuyền viên đầu tiên

Chính sách mới - D.M

Trước đây, các công việc trên tàu đi biển (trừ công việc phục vụ nhà hàng, buồng, bàn, lễ tân trên các tàu du lịch) thuộc Danh mục các công việc không được sử dụng lao động nữ (quy định tại Thông tư 26/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và xã hội). Sau khi Danh mục này được sửa đổi, các nữ thuyền viên của Việt Nam đã nhận được Giấy Chứng nhận khả năng chuyên môn, được làm việc trên tàu biển.
“Nâng cao kiến thức về an toàn vệ sinh trong phòng, chống Covid-19 tại nơi làm việc” Tạp chí Lao động và Công đoàn tham gia Hội báo toàn quốc 2022
Sửa đổi quy định về sử dụng lao động, Việt Nam đã có những nữ thuyền viên đầu tiên


3 nữ thuyền viên được Cục Hàng hải Việt Nam trao Giấy Chứng nhận khả năng chuyên môn. Ảnh: CHHVN

Tại Việt Nam, nguồn thuyền viên nữ được đào tạo ngày càng nhiều. Tuy nhiên, Thông tư số 26/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Danh mục các công việc không được sử dụng lao động nữ đã xếp các công việc trên tàu đi biển (trừ công việc phục vụ nhà hàng, buồng, bàn, lễ tân trên các tàu du lịch) thuộc nhóm công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản, nuôi con của lao động nữ. Do đó, thời gian qua chưa có nữ thuyền viên của Việt Nam làm việc trên tàu biển.

Ông Hoàng Hồng Giang, Phó Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam cho biết, nhằm bắt kịp xu hướng chung của thế giới, cụ thể hóa quan điểm của Đảng và Nhà nước về bình đẳng giới, hướng tới vì sự tiến bộ của phụ nữ, Thông tư số 26/2013 đã được bãi bỏ, thay thế bằng Thông tư số 10/2020 của Bộ Lao động - Thương binh và xã hội. Thông tư này được điều chỉnh theo hướng không hạn chế quyền làm việc của phụ nữ trong các ngành, nghề. Đây là hành lang pháp lý quan trọng để lao động nữ có cơ hội làm việc trên tàu biển.

Căn cứ vào quy định sửa đổi tại Thông tư số 10/2020 quy định chi tiết và hướng dẫn ban hành một số điều của Bộ luật Lao động 2019 về nội dung của hợp đồng lao động, hợp đồng thương lượng tập thể và nghề, công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản, nuôi con, Cục Hàng hải Việt Nam đã công nhận và trao Giấy Chứng nhận khả năng chuyên môn cho các thuyền viên nữ.

Sửa đổi quy định về sử dụng lao động, Việt Nam đã có những nữ thuyền viên đầu tiên

Sinh viên học tập tại phòng mô phỏng. Ảnh: ĐHGTVTHCM

Lê Nguyễn Bảo Thư - nữ thuyền viên tàu biển đầu tiên của Việt Nam đang làm việc trên tàu Stolt Factor với vai trò sĩ quan thực tập. Để được làm việc trên con tàu này, sau khi được cấp Giấy Chứng nhận khả năng chuyên môn, cô tham gia thi tuyển thuyền viên đi tàu nước ngoài do Tập đoàn Stolt Tankers (Thụy Điển) và UT - STC (cơ sở liên doanh giữa Trường Đại học Giao thông vận tải TP. Hồ Chí Minh với Tập đoàn Đào tạo vận tải biển, giao thông Hà Lan) tổ chức.

Trước đó, Lê Nguyễn Bảo Thư theo học chuyên ngành Điều khiển tàu biển tại Trường Đại học Giao thông vận tải TP. Hồ Chí Minh. Theo Bảo Thư, những con tàu ngày càng được trang bị hiện đại. Điều kiện lao động của thuyền viên được cải thiện rõ rệt. Do đó, cô quyết tâm tiếp tục học các chứng chỉ để có thể tiếp tục theo nghề.

Tại Trường Đại học Giao thông vận tải TP. Hồ Chí Minh, từ năm 2013 đến nay, chuyên ngành Điều khiển tàu biển đã đào tạo được 30 sinh viên nữ. Sau khi tốt nghiệp, hầu hết số sinh viên này làm việc trong lĩnh vực quản lý tàu biển, kinh doanh hàng hải trên bờ. Bảo Thư là trường hợp đầu tiên thực tập chức danh sĩ quan vận hành trên tàu viễn dương nước ngoài. Mới đây, Cục Hàng hải Việt Nam đã trao Giấy Chứng nhận khả năng chuyên môn cho 3 thuyền viên nữ đầu tiên của Việt Nam. Đó là Hứa Nguyễn Hoài Thương, Phan Thị Như Quỳnh và Nguyễn Thị Tường Vi. Cả 3 đều là sinh viên Trường Đại học Giao thông vận tải TP. Hồ Chí Minh.

Theo thống kê, những năm gần đây, Trường Đại học Hàng hải chỉ có gần 200 sinh viên theo học ngành Điều khiển tàu biển, 150 em theo học ngành Máy tàu biển. Đáng nói là, không phải sinh viên theo học những ngành này, sau khi tốt nghiệp sẽ quyết tâm trở thành thuyền viên. Bởi lẽ, nghề đi biển nặng nhọc, nguy hiểm, không phải ai cũng theo lâu dài được.

Sửa đổi quy định về sử dụng lao động, Việt Nam đã có những nữ thuyền viên đầu tiên
Lê Nguyễn Bảo Thư - nữ thuyền viên tàu biển đầu tiên của Việt Nam. Ảnh: NVCC

Nhìn lại giai đoạn trước năm 2010, số lượng tuyển sinh của các ngành Điều khiển tàu biển và Khai thác máy tàu biển tại các cơ sở đào tạo nhân lực Hàng hải luôn đạt khoảng trên 450 sinh viên/ngành/năm. Giai đoạn 2016 - 2018, số lượng tuyển sinh ở những ngành này thấp kỷ lục, đạt vài chục sinh viên/ngành/năm. Mặc dù hai năm trở lại đây (2020 và 2021), tình hình có cải thiện nhưng còn thua xa so với giai đoạn trước.

Cục Hàng hải Việt Nam thống kê, nước ta đang có hơn 47.000 thuyền viên. Căn cứ xu hướng phát triển đội tàu trong nước và nhu cầu bổ sung lực lượng thuyền viên nghỉ hưu, bỏ nghề, đến hết năm 2021, Việt Nam cần đào tạo mới khoảng 15.000 thuyền viên. Trong đó, 7.000 người bổ sung theo yêu cầu phát triển đội tàu, 8.000 người thay thế lực lượng thuyền viên hiện có.

Thiếu nguồn nhân lực đầu vào đang khiến các chủ tàu Việt Nam gặp khó khăn khó khăn trong đảm bảo định biên an toàn tối thiểu trên tàu. Việc bổ sung nguồn nữ thuyền viên sẽ giúp phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực đặc thù và xóa dần định kiến "nghề đi biển chỉ dành cho đàn ông".

Gương mẫu Gương mẫu

Sáng nay, 14/4, lúc hơn 10h, Báo Phụ nữ TP. HCM đăng một bức ảnh, chụp cảnh một Phó phòng Giáo dục & Đào tạo ...

Khởi động Tháng Công nhân, Tháng hành động về ATVSLĐ ngành Y tế năm 2022 Khởi động Tháng Công nhân, Tháng hành động về ATVSLĐ ngành Y tế năm 2022

Công đoàn Y tế Việt Nam phối hợp với Cục Quản lý Môi trường y tế, Tạp chí Lao động và Công đoàn triển khai ...

Chính sách tăng thời giờ làm thêm của người lao động dự kiến áp dụng đến hết tháng 12 Chính sách tăng thời giờ làm thêm của người lao động dự kiến áp dụng đến hết tháng 12

Ông Hà Tất Thắng - Cục trưởng Cục An toàn lao động (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) cho biết, chính sách ...

In bài viết

Tin cùng chuyên mục

Tăng quyền chủ động giám sát và phản biện xã hội của tổ chức Công đoàn

Chính sách mới -

Tăng quyền chủ động giám sát và phản biện xã hội của tổ chức Công đoàn

Một trong những điểm mới trong Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) là quy định về thanh tra, kiểm tra và giám sát, phản biện xã hội của Công đoàn Việt Nam.

Vô vàn bất cập khi thiếu biên chế công đoàn

Chính sách mới -

Vô vàn bất cập khi thiếu biên chế công đoàn

Gần 4 năm trước, khi anh Thể được bổ nhiệm làm Chủ tịch LĐLĐ huyện Gia Lâm (Hà Nội), đơn vị có 6 biên chế. Nhưng hơn một năm nay, con số chỉ còn có 5, trong khi công việc ngày càng nặng nề.

Đẩy mạnh công tác truyền thông Công đoàn Việt Nam giai đoạn 2023-2028

Chính sách mới -

Đẩy mạnh công tác truyền thông Công đoàn Việt Nam giai đoạn 2023-2028

Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam đã thành công tốt đẹp. Nhiệm kỳ mới với những chính sách và nhiệm vụ mới, đặt tổ chức Công đoàn đứng trước những thách thức rất lớn về việc làm sao thu hút được nhiều NLĐ tham gia. Điều này đòi hỏi truyền thông công đoàn (TTCĐ) trong giai đoạn mới phải đi trước, đi nhanh, đi thận trọng và đi đến đích; đảm nhiệm cho được vai trò mở đường dẫn lối cho những lĩnh vực khác của công đoàn hoàn thành mục tiêu đặt ra trong nhiệm kỳ đặc biệt quan trọng, đánh dấu 95 năm thành lập Công đoàn Việt Nam.

Đưa Nghị quyết Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam vào cuộc sống

Công đoàn -

Đưa Nghị quyết Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam vào cuộc sống

Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam (CĐVN) diễn ra từ ngày 1-3/12/2023, tại thủ đô Hà Nội. Với phương châm “Đổi mới - Dân chủ - Đoàn kết - Phát triển”, 1.095 đại biểu tham dự Đại hội đã phát huy dân chủ, tập trung trí tuệ, trách nhiệm cao thảo luận sâu sắc các văn kiện trình Đại hội, hoàn thành trọng trách trao gửi của hơn 11 triệu đoàn viên công đoàn (ĐVCĐ) cả nước. Đại hội thành công tốt đẹp là tiền đề quan trọng để các cấp công đoàn (CCCĐ) sớm đưa Nghị quyết vào cuộc sống.

6 nội dung hoạt động Tháng Công nhân 2024

Chính sách mới -

6 nội dung hoạt động Tháng Công nhân 2024

Tổng LĐLĐ Việt Nam ban hành Kế hoạch tổ chức các hoạt động Tháng Công nhân năm 2024 gồm 6 hoạt động trọng tâm.

Những vấn đề đặt ra với truyền thông Công đoàn Việt Nam giai đoạn 2023-2028

Chính sách mới -

Những vấn đề đặt ra với truyền thông Công đoàn Việt Nam giai đoạn 2023-2028

Đồng chí Nguyễn Đình Khang - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam vừa thay mặt Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn ký ban hành Chương trình số 01/CTr-BCH về “Đẩy mạnh công tác truyền thông Công đoàn Việt Nam giai đoạn 2023 – 2028.

game doi thuong
: Dựng xây lại làng Nủ Video

game doi thuong : Dựng xây lại làng Nủ

Dựng xây lại Làng Nủ cũng là dấu mốc của giai đoạn tái thiết các địa phương chịu ảnh hưởng kinh hoàng của bão số 3 với tên quốc tế là Yagi.

Mức trợ cấp, hỗ trợ đoàn viên công đoàn, người lao động bị ảnh hưởng do bão Tôi công nhân

Mức trợ cấp, hỗ trợ đoàn viên công đoàn, người lao động bị ảnh hưởng do bão

Cơn bão số 3 (Bão Yagi) gây ảnh hưởng, thiệt hại nặng nề tại nhiều các tỉnh khu vực phía Bắc. Mức trợ cấp, hỗ trợ đoàn viên công đoàn, người lao động bị ảnh hưởng do bão sẽ thực hiện theo quy định tại Quyết định 4291/QĐ-TLĐ năm 2022 của Tổng LĐLĐ Việt Nam với mức từ 3.000.000 đồng/trường hợp.

Talk Công đoàn: Đổi mới hiệu quả phải dựa trên nguyện vọng của người lao động Talk Công đoàn

Talk Công đoàn: Đổi mới hiệu quả phải dựa trên nguyện vọng của người lao động

Đồng chí Lê Thị Kim Huệ, Chủ tịch LĐLĐ quận Đống Đa, TP Hà Nội chia sẻ về những kinh nghiệm đổi mới hoạt động công đoàn, chăm lo thiết thực cho đoàn viên và người lao động.

Chỉ tiêu công tác đối thoại, thương lượng tập thể của Công đoàn Việt Nam giai đoạn 2023 - 2028 Infographic

Chỉ tiêu công tác đối thoại, thương lượng tập thể của Công đoàn Việt Nam giai đoạn 2023 - 2028

Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành Chương trình “Nâng cao hiệu quả công tác đối thoại, thương lượng tập thể giai đoạn 2023 - 2028”. Mục tiêu cụ thể như sau:
Bản tin công nhân: Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận Bản tin công nhân

Bản tin công nhân: Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận

Bản tin công nhân ngày 29/5 gồm những tin chính: Trình Chính phủ tăng lương tối thiểu vùng 200.000 đồng – 280.000 đồng / tháng từ 1/7/2024; Điều chỉnh mức đóng BHXH sau cải cách tiền lương; Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận; 14 phường ở TP Thủ Dầu Một có bếp ăn "0 đồng" cho lao động nghèo...

game doi thuong
: Dựng xây lại làng Nủ Video

game doi thuong : Dựng xây lại làng Nủ

Dựng xây lại Làng Nủ cũng là dấu mốc của giai đoạn tái thiết các địa phương chịu ảnh hưởng kinh hoàng của bão số 3 với tên quốc tế là Yagi.

Đọc thêm

Một số doanh nghiệp được lùi đóng kinh phí công đoàn đến cuối năm

Chính sách mới -

Một số doanh nghiệp được lùi đóng kinh phí công đoàn đến cuối năm

Tổng LĐLĐ Việt Nam vừa quyết định lùi đóng kinh phí công đoàn đến ngày 31/12/2023 cho một số doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi tình trạng thiếu đơn hàng.

Vai trò Công đoàn cần được nâng cao, rõ nét hơn trong công tác kiểm tra, giám sát

Chính sách mới -

Vai trò Công đoàn cần được nâng cao, rõ nét hơn trong công tác kiểm tra, giám sát

Trong nhiều chức năng của mình, việc trở thành chủ thể kiểm tra, giám sát sẽ giúp Công đoàn Việt Nam nâng cao vai trò, vị thế cũng như bảo vệ tốt hơn quyền và lợi ích chính đáng cho đoàn viên, người lao động hiện nay.

Lấy ý kiến Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi): Công đoàn có được trực tiếp khởi kiện DN?

Chính sách mới -

Lấy ý kiến Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi): Công đoàn có được trực tiếp khởi kiện DN?

Với vai trò là tiếng nói của người lao động (NLĐ), Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam phối hợp với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội tổ chức Hội nghị lấy ý kiến cán bộ công đoàn khắp cả nước về Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi. Từ thực tiễn tại miền Trung - Tây Nguyên, các cán bộ công đoàn đã nêu những ý kiến và đề xuất những nguyện vọng chính đáng của NLĐ… với mong muốn Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi) sẽ hoàn thiện hơn.

19 nội dung lấy ý kiến sửa đổi, bổ sung Điều lệ Công đoàn Việt Nam

Chính sách mới -

19 nội dung lấy ý kiến sửa đổi, bổ sung Điều lệ Công đoàn Việt Nam

Đây là những nội dung quan trọng mà Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam hướng dẫn các cấp công đoàn triển khai lấy ý kiến sửa đổi, bổ sung Điều lệ Công đoàn Việt Nam.

Ghi nhận đề xuất, kiến nghị điều chỉnh lương tối thiểu vùng năm 2024

Chính sách mới -

Ghi nhận đề xuất, kiến nghị điều chỉnh lương tối thiểu vùng năm 2024

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa có văn bản gửi đến UBND các tỉnh, thành phố đề nghị tiến hành rà soát, đánh giá việc thực hiện mức lương tối thiểu vùng tại các doanh nghiệp áp dụng từ ngày 1/7/2022.

Nghiên cứu hoàn thiện các nội dung cụ thể về cải cách tiền lương và phụ cấp mới

Chính sách mới -

Nghiên cứu hoàn thiện các nội dung cụ thể về cải cách tiền lương và phụ cấp mới

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính giao Bộ Nội vụ nghiên cứu hoàn thiện các nội dung cụ thể của cải cách chính sách tiền lương và phụ cấp mới trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định thực hiện vào thời điểm thích hợp.

Công đoàn Hà Nội tiếp tục hỗ trợ lao động mất việc

Chính sách mới -

Công đoàn Hà Nội tiếp tục hỗ trợ lao động mất việc

Người lao động ở Hà Nội bị mất việc, giảm giờ làm do doanh nghiệp bị cắt, giảm đơn hàng sẽ được hỗ trợ mức từ 700 nghìn đến 3 triệu đồng.

Quy định mới về phụ cấp trách nhiệm đối với cán bộ công đoàn cơ sở

Chính sách mới -

Quy định mới về phụ cấp trách nhiệm đối với cán bộ công đoàn cơ sở

Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam vừa ban hành Quyết định số 5692/QĐ-TLĐ quy định về chế độ phụ cấp đối với cán bộ công đoàn các cấp (gọi tắt là QĐ 5692), trong đó có cán bộ công đoàn cơ sở. Quyết định này có hiệu lực từ ngày 01/01/2023, thay thế Quyết định số 3226/QĐ-TLĐ ngày 20/9/2021 (gọi tắt là QĐ 3226).

Từ 01/01/2023: Áp dụng quy định mới về chế độ phụ cấp đối với cán bộ công đoàn các cấp

Công đoàn -

Từ 01/01/2023: Áp dụng quy định mới về chế độ phụ cấp đối với cán bộ công đoàn các cấp

Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam vừa ban hành Quyết định số 5692/QĐ-TLĐ quy định về chế độ phụ cấp đối với cán bộ công đoàn các cấp (gọi tắt là QĐ 5692). Quyết định này có hiệu lực từ ngày 01/01/2023, thay thế Quyết định số 3226/QĐ-TLĐ ngày 20/9/2021 (gọi tắt là QĐ 3226).

Chính phủ yêu cầu đảm bảo lương, thưởng cuối năm cho người lao động

Chính sách mới -

Chính phủ yêu cầu đảm bảo lương, thưởng cuối năm cho người lao động

Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký ban hành Nghị quyết số 156/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2022. Trong đó, Chính phủ yêu cầu Bộ LĐ-TB và XH chuẩn bị các điều kiện hỗ trợ người có công, đối tượng bảo trợ xã hội, người nghèo... đón Tết và đảm bảo trả lương, thưởng cuối năm cho người lao động (NLĐ).