Top 10 game có thưởng khi tải về - game doi thuong

Dừng đến trường nhưng không dừng dạy và học

Câu chuyện quanh tôi - PGS. TS. LÊ ANH PHƯƠNG - Đại học Sư phạm, Đại học Huế

Trong bối cảnh dịch bệnh như hiện nay, việc dạy học trực tuyến không chỉ là phương án tình thế hay một sự lựa chọn mà là phương án bắt buộc tại Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới. Vì thế trong suốt hai năm đại dịch Covid-19 vừa qua, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục của Việt Nam dần chuyển từ thích nghi tạm thời với dạy học trực tuyến sang thích ứng lâu dài với hình thức dạy học mới mẻ này.
Dừng đến trường nhưng không dừng dạy và học
Dừng đến trường nhưng không dừng dạy và học

Nhà giáo vừa chống dịch vừa phải “Gần học sinh nhất”

Không phải vì xuất hiện dịch Covid-19 thì mới xuất hiện , giáo dục trực tuyến trước đó đã được một số tổ chức giáo dục, trường đại học hoặc các công ty công nghệ đầu tư nghiên cứu và phát triển. Có thể kể đến như các trường học trực tuyến Udacity, Khan Academy, Khan Academy Kids, Future Learn, Coursera, EdX,…

Tại Việt Nam, việc học trực tuyến trước đại dịch cũng đã được phát triển với các hỗ trợ học ngoại ngữ, học kĩ năng hoặc các khóa đào tạo và phát triển nghề nghiệp dành cho các nhóm đối tượng với các nhu cầu học đa dạng, khác nhau. Tuy đã có nhiều trường học trực tuyến cũng như nhiều ứng dụng họp trực tuyến, nhưng trước khi diễn ra đại dịch Covid-19, học trực tuyến chỉ là một sự lựa chọn có tính chất bổ trợ cho những nhu cầu học khác nhau của người học.

Chỉ trong vòng hai năm đại dịch, đội ngũ nhà giáo trên toàn thế giới đã có những nỗ lực đáng kinh ngạc để đưa các lớp học đến gần với học sinh nhất. Tại Việt Nam, đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cũng đã rất nhanh chóng chuyển từ trạng thái bị động trước dạy học trực tuyến sang sẵn sàng thích nghi và không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng cho các hoạt động dạy học, đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến. Qua chặng đường hai năm dạy học trực tuyến, đội ngũ nhà giáo đã đạt được những thành tựu đáng kể sau:

Nâng cao năng lực thiết kế và tổ chức dạy học theo hình thức trực tuyến

Điều này thể hiện trong việc đa dạng các ứng dụng công nghệ, các phần mềm dạy học và các công cụ quản lý tương tác học sinh. Các phương tiện và ứng dụng công nghệ được giáo viên linh hoạt sử dụng để (thiết kế bài giảng, video, khảo sát, trò chơi, phiếu bài tập, công cụ hẹn giờ, bảng vẽ, viết,…), để tổ chức và quản lý lớp học (chia nhóm học tập, quản lý tiến độ và sự tham gia, quản lý tương tác và quá trình học tập, quản lý kho học liệu, hỗ trợ tự học, tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng bạn học,…).

Dừng đến trường nhưng không dừng dạy và học
PGS. TS. Lê Anh Phương, Hiệu trưởng Đại học Sư phạm Huế - Đại học Huế trao bằng Thạc sĩ cho các nghiên cứu sinh cao học tại Đại học Sư phạm Huế. Ảnh: T.L.

Vượt qua các rào cản tâm lý và xã hội

Những rào cản về sự e ngại trước bối cảnh mới, những rào cản về trang thiết bị và chất lượng đường truyền hay những rào cản về thiếu hụt trầm trọng các trực tiếp đã được đội ngũ các thầy cô giáo vượt qua đáng ngưỡng mộ. Ở khắp mọi miền khác nhau, thầy giáo, cô giáo luôn nỗ lực để mang nhiều loại bài học bằng cách kênh khác nhau đến với học sinh. Các thầy cô giáo cũng không quản ngại khó khăn để tìm ra nhiều cách khác nhau ở bên cạnh và gần nhất với học sinh của mình. Với phương châm “dừng đến trường nhưng không dừng học”, mỗi nhà giáo đều tận tâm để vừa tham gia chống dịch tại địa phương, vừa hỗ trợ tốt nhất cho việc đạt các mục tiêu giáo dục của học sinh.

Tự học và hỗ trợ đồng nghiệp về dạy học trực tuyến

Khó khăn của đại dịch càng nhiều thì ý chí và sức mạnh đoàn kết của đội ngũ nhà giáo càng trở nên mạnh mẽ. Trong suốt hành trình học hỏi và thích nghi với dạy học trực tuyến vì đại dịch, mỗi nhà giáo đều không đơn độc trên hành trình ấy. Đã có nhiều các hội thảo, tập huấn, bồi dưỡng được diễn ra trong các nhóm nhỏ giáo viên của một trường, cụm trường, liên trường; đặc biệt là các nhóm giáo viên theo môn học, cấp học đã cùng nhau tạo ra các diễn đàn để vừa tự học và hỗ trợ đồng nghiệp. Đội ngũ nhà giáo đã cùng nhau chia sẻ, hỗ trợ lẫn nhau cả về công nghệ dạy học, phương pháp, hình thức dạy học, cách thức quản lý và tổ chức lớp học trực tuyến và các công cụ đánh giá học sinh lẫn các giải pháp để hỗ trợ cha mẹ học sinh đồng hành cùng giáo dục trực tuyến. Quá trình tự học và hỗ trợ đồng nghiệp về dạy học trực tuyến đã giúp cho các giáo viên vượt qua trở ngại của khoảng cách, vùng miền, tôn giáo để gần nhau hơn, hỗ trợ nhau cùng phát triển.

Trường sư phạm - hành trình cùng giáo dục trực tuyến

Nhiệm vụ kép trong tình hình mới

Thực hiện nhiệm vụ kép trong bối cảnh giáo dục mới, đội ngũ nhà giáo trong trường sư phạm vừa phải thích ứng nhanh chóng để chuyển đổi hình thức dạy học, vừa cần kịp thời đồng hành với giáo viên phổ thông của cả nước về dạy học trực tuyến. Trước thách thức mới này, các trường sư phạm đã góp một phần quan trọng trong công cuộc “dừng đến trường nhưng không dừng học” của học sinh các cấp học. Trong số nhiều các hoạt động, sự kiện về chuyên môn nhằm hỗ trợ giáo viên các cấp học thích ứng với dạy học trực tuyến, phải kể tới Chuỗi sự kiện “Đồng hành cùng giáo dục trực tuyến” của Đại học Sư phạm - Đại học Huế. Chương trình hành động của nhà trường đã gắn với các lĩnh vực chuyên môn sâu và nhằm trúng vào các khó khăn của giáo viên khi dạy học trực tuyến là một phương thuốc hữu hiệu đối với đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục và các bậc cha mẹ học sinh trong bối cảnh dịch bệnh hiện nay.

Dừng đến trường nhưng không dừng dạy và học
  1. Những tiết dạy học trực tuyến của giảng viên Đại học Sư phạm Huế. Ảnh: MAI LAN

Chuyển đổi số trong đào tạo và nghiên cứu khoa học

Tình hình mới thúc đẩy nhanh chóng việc áp dụng hiệu quả mô hình dạy học theo hình thức kết hợp và đảo ngược. Giảng viên các trường sư phạm đều ý thức cao vai trò, giá trị của chuyển đổi số trong đào tạo bằng tâm thế sẵn sàng cho các nhiệm vụ chuyển đổi số phức hợp. Ở các vị trí việc làm cũng như các lĩnh vực chuyên môn khác nhau, giảng viên sư phạm đã nghiên cứu với nhiều các mô hình thiết kế, tổ chức dạy học dựa vào công nghệ, ứng dụng công nghệ, số hóa kho học liệu và áp dụng hiệu quả trí tuệ nhân tạo trong các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học giáo dục.

Chuyển đổi số, vừa là thành tựu vừa là thách thức

Những thành tựu bước đầu của đội ngũ nhà giáo trong các cơ sở giáo dục đã giúp học sinh, sinh viên trên cả nước cùng thích ứng thành công trước trạng thái bình thường mới. Đã có nhiều khó khăn được vượt qua, cũng đã có nhiều khúc mắc được tháo gỡ, nhưng chặng đường phía trước còn không ít những vấn đề cần giải quyết. Trong năm 2022, ngành Giáo dục nói chung và đội ngũ nhà giáo nói riêng đứng trước 3 vấn đề lớn: Một là, chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo; Hai là, giáo dục phát triển năng lực người học; Ba là, thích ứng linh hoạt trong tình hình mới. Để tiếp tục thích ứng linh hoạt - chuyển đổi thành công, cần thiết có sự đồng hành, khớp nhịp giữa giáo viên - cán bộ quản lý giáo dục với cha mẹ học sinh và cộng đồng xã hội. Khi nền tảng giáo dục được phát triển dựa vào sự cùng đồng hành, chung ý chí của các lực lượng giáo dục, không có thách thức trở ngại nào không vượt qua!

Dừng đến trường nhưng không dừng dạy và học
Nữ sinh viên Đại học Sư phạm Huế. Ảnh: P.V
Trẻ đến trường: Kết thúc kỳ nghỉ lễ “bất tận” Trẻ đến trường: Kết thúc kỳ nghỉ lễ “bất tận”

Học sinh từ lớp 7 tới lớp 12 tại Hà Nội sẽ đến trường từ ngày 8/2. Sau Tết, trẻ mầm non, tiểu học và ...

Học sinh TP HCM đến trường và nỗi lo người ở nhà Học sinh TP HCM đến trường và nỗi lo người ở nhà

Sau Hà Nội 1 tuần, từ 13/12 TP HCM sẽ cho học sinh khối 1, 9 và 12 đến trường và trẻ mầm non sẽ ...

Các con cần đến trường không chỉ vì kiến thức Các con cần đến trường không chỉ vì kiến thức

Học sinh nhiều tỉnh, thành đã gần xong học kì I năm học này nhưng vẫn chưa thể đến trường, không ít em chưa biết ...

In bài viết

Tin cùng chuyên mục

Niềm vui của nữ điều dưỡng viên - cán bộ công đoàn cơ sở Bệnh viện Mắt Quảng Trị

Emagazine -

Niềm vui của nữ điều dưỡng viên - cán bộ công đoàn cơ sở Bệnh viện Mắt Quảng Trị

Hình ảnh điều dưỡng viên Nguyễn Thị Hiền chải và tết tóc gọn gàng giúp một cụ bà đang chờ đến lượt vào phòng phẫu thuật thay thủy tinh thể ở hành lang Bệnh viện Mắt Quảng Trị đã đi thẳng vào trái tim của nhiều người.

“Hồi sinh” du lịch trên EWEC

Câu chuyện quanh tôi -

“Hồi sinh” du lịch trên EWEC

Cung đường EWEC là tài nguyên vô giá để liên kết phát triển du lịch giữa Lào, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam. Nhiều tour xuyên á trên cung đường này đang dần nối lại, thắp tín hiệu “hồi sinh” sau đại dịch…

Ngày đầu tiên “cách ly toàn xã hội”: Nhớ lại và suy ngẫm

Đời sống -

Ngày đầu tiên “cách ly toàn xã hội”: Nhớ lại và suy ngẫm

“01/4/2020 - ngày đầu tiên “cách ly toàn xã hội” ở TP. Hồ Chí Minh, tôi cứ ngỡ ra đường sẽ khó gặp ai nhưng xuống phố vẫn tấp nập người qua lại, quá đông so với “chỉ có việc cần thiết mới nên ra đường”... đọc lại những dòng nhật ký cách đây hơn hai năm mà như mới hôm qua, tôi thấy có không ít điều đáng suy ngẫm…

Người chị, người bạn của nữ công nhân

Câu chuyện quanh tôi -

Người chị, người bạn của nữ công nhân

Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở”, Bằng khen của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Liên đoàn Lao động tỉnh Tây Ninh, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Tây Ninh... là minh chứng rõ nhất cho những đóng góp của đồng chí Nguyễn Thị Kim Liên, Chủ tịch Công đoàn Khu Kinh tế Tây Ninh vào hoạt động công đoàn. Với đồng chí Liên, niềm hạnh phúc của cán bộ công đoàn là được chăm lo cho đoàn viên, công nhân, lao động của mình.

Loại bỏ các mối nguy hiểm

Câu chuyện quanh tôi -

Loại bỏ các mối nguy hiểm

Đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) là công tác vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ tính mạng, sức khỏe của người lao động, phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vậy, việc tăng cường các biện pháp giảm thiểu nguy cơ, rủi ro mất ATVSLĐ là hết sức cần thiết.

Chuyên nghiệp, gương mẫu ở tuổi “cổ lai hy”

Câu chuyện quanh tôi -

Chuyên nghiệp, gương mẫu ở tuổi “cổ lai hy”

Đồng chí Phan Sỹ Quyền, Phó Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Công đoàn Tổng công ty CP TTH Group (viết tắt Tổng công ty) từng là cán bộ công đoàn của LĐLĐ tỉnh Nghệ An. Sau khi về hưu, với tâm huyết, tinh thần trách nhiệm, đồng chí tiếp tục sử dụng kinh nghiệm của mình để đóng góp cho tổ chức Công đoàn nơi đây.

Talk Công đoàn: Đổi mới hiệu quả phải dựa trên nguyện vọng của người lao động Talk Công đoàn

Talk Công đoàn: Đổi mới hiệu quả phải dựa trên nguyện vọng của người lao động

Đồng chí Lê Thị Kim Huệ, Chủ tịch LĐLĐ quận Đống Đa, TP Hà Nội chia sẻ về những kinh nghiệm đổi mới hoạt động công đoàn, chăm lo thiết thực cho đoàn viên và người lao động.

Mức trợ cấp, hỗ trợ đoàn viên công đoàn, người lao động bị ảnh hưởng do bão Tôi công nhân

Mức trợ cấp, hỗ trợ đoàn viên công đoàn, người lao động bị ảnh hưởng do bão

Cơn bão số 3 (Bão Yagi) gây ảnh hưởng, thiệt hại nặng nề tại nhiều các tỉnh khu vực phía Bắc. Mức trợ cấp, hỗ trợ đoàn viên công đoàn, người lao động bị ảnh hưởng do bão sẽ thực hiện theo quy định tại Quyết định 4291/QĐ-TLĐ năm 2022 của Tổng LĐLĐ Việt Nam với mức từ 3.000.000 đồng/trường hợp.

Đón xem Talk Công đoàn: Đổi mới hiệu quả phải dựa trên nguyện vọng của người lao động Talk Công đoàn

Đón xem Talk Công đoàn: Đổi mới hiệu quả phải dựa trên nguyện vọng của người lao động

Talk Công đoàn 20 giờ, ngày 14/9/2024 là cuộc trò chuyện với đồng chí Lê Thị Kim Huệ, Chủ tịch LĐLĐ quận Đống Đa, TP Hà Nội.

Chỉ tiêu công tác đối thoại, thương lượng tập thể của Công đoàn Việt Nam giai đoạn 2023 - 2028 Infographic

Chỉ tiêu công tác đối thoại, thương lượng tập thể của Công đoàn Việt Nam giai đoạn 2023 - 2028

Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành Chương trình “Nâng cao hiệu quả công tác đối thoại, thương lượng tập thể giai đoạn 2023 - 2028”. Mục tiêu cụ thể như sau:
Bản tin công nhân: Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận Bản tin công nhân

Bản tin công nhân: Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận

Bản tin công nhân ngày 29/5 gồm những tin chính: Trình Chính phủ tăng lương tối thiểu vùng 200.000 đồng – 280.000 đồng / tháng từ 1/7/2024; Điều chỉnh mức đóng BHXH sau cải cách tiền lương; Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận; 14 phường ở TP Thủ Dầu Một có bếp ăn "0 đồng" cho lao động nghèo...

Đọc thêm

Cựu cán bộ công đoàn gây dựng “Mái nhà chung” cho người lao động khó khăn

Câu chuyện quanh tôi -

Cựu cán bộ công đoàn gây dựng “Mái nhà chung” cho người lao động khó khăn

Được biểu dương là một điển hình tiên tiến trong phát triển kinh tế tập thể của tỉnh Lâm Đồng, người cựu cán bộ công đoàn Trần Thị Diện luôn trăn trở gây dựng “Mái nhà chung” cho công nhân lao động khó khăn.

Giảm thiểu nguy cơ tai nạn lao động

Câu chuyện quanh tôi -

Giảm thiểu nguy cơ tai nạn lao động

Cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động tại doanh nghiệp một mặt nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, mặt khác giúp ổn định đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động. Qua đó, ngăn ngừa các nguy cơ tai nạn lao động, giảm tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp, tạo môi trường làm việc an toàn.

Chân lý lịch sử là sự thật khách quan

Kinh tế - Xã hội -

Chân lý lịch sử là sự thật khách quan

Tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa tổ chức một sự kiện thu hút quan tâm của dư luận, đó là kỷ niệm 200 năm ngày mất của vua Gia Long (1762-1820). Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Nguyễn Phước Tộc đã tổ chức “Lễ kỷ niệm 200 năm ngày băng hà của vua Gia Long và Húy kỵ Đức Thế Tổ Cao Hoàng Đế, Hiệp kỵ các Hoàng đế triều Nguyễn”. Lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên - Huế đã tham dự.

Tấm lòng của kỹ thuật viên hình ảnh y học với những bệnh nhân lao

Câu chuyện quanh tôi -

Tấm lòng của kỹ thuật viên hình ảnh y học với những bệnh nhân lao

Làm việc bằng sự nhiệt tình và lòng yêu nghề của một cán bộ y tế, kỹ thuật viên hình ảnh y học Lê Thanh Vũ đã thầm lặng vượt lên sự kỳ thị để thấu cảm với những bệnh nhân lao, lựa chọn góp sức mình vào công cuộc chống lại bệnh lao.

Rời Sài Gòn vì ... COVID

Câu chuyện quanh tôi -

Rời Sài Gòn vì ... COVID

Cuối năm Tân Sửu, ngẫm lại, vẫn còn đó nỗi ám ảnh cuộc “về quê” xuyên quốc gia của những người lao động lam lũ tháo chạy khỏi Sài Gòn do dịch Covid-19 hồi tháng 9, tháng 10 vừa qua. Cùng với đó là người thân, gia sản của họ chất đầy trên chiếc xe hai bánh vượt đường trường, bất chấp sự thất thường của thời tiết, những tai nạn giao thông rình rập nguy hiểm.

Công nhân môi trường nhặt được nhẫn kim cương, tìm cách trả lại cho người mất

Nét đẹp Người lao động -

Công nhân môi trường nhặt được nhẫn kim cương, tìm cách trả lại cho người mất

Trong lúc đang quét rác, dọn vệ sinh môi trường trên tuyến đường Lê Quý Đôn, TP. Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, anh Trần Phương Lộc (công nhân Công ty Cổ phần Môi trường và Công trình đô thị Huế) đã nhặt được chiếc nhẫn kim cương. Sau đó anh đã trả lại cho người mất.

Lạc quan với mùa Xuân

Câu chuyện quanh tôi -

Lạc quan với mùa Xuân

Năm Tân Sửu với dịch Covid-19 dữ dội đã qua. Năm Nhâm Dần chắc chắn vẫn còn dịch Covid đang đến. Câu chuyện an toàn, vệ sinh lao động nói đi nói lại lại quay về Covid.

“Công nhân giỏi Xứ Thanh năm 2021”

Câu chuyện quanh tôi -

“Công nhân giỏi Xứ Thanh năm 2021”

Anh Viên Hữu Thái sinh năm 1980, tại xã Vạn Thắng, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa; Tổ trưởng tổ xeo giấy, Phân xưởng sản xuất là công nhân vinh dự được Ban Chấp hành LĐLĐ tỉnh tôn vinh danh hiệu “Công nhân giỏi Xứ Thanh” năm 2021.

Cù lao thương nhớ

Câu chuyện quanh tôi -

Cù lao thương nhớ

Cù lao Bắc Phước (Triệu Phước, Triệu Phong, Quảng Trị) “bé bằng bàn tay”, cồn đất nằm ở giữa sông, với mấy “sải tay” là có thể ra biển Cửa Việt. Mảnh đất nhỏ bé này là nơi ấp ủ nhớ thương của những người con xa quê và nơi lưu luyến của lữ khách sau một lần ghé chân…

Tự tình với Tây Nguyên

Câu chuyện quanh tôi -

Tự tình với Tây Nguyên

Nhiều năm gắn bó với Tây Nguyên, với tôi bến nước và thuyền độc mộc ở đây là hai hình ảnh rất gợi khi nhắc đến “phổ văn hóa” đậm chất rừng của các dân tộc thiểu số tại chỗ. Vì thế, sự mất - còn của hai hình ảnh ấy có mối liên hệ mật thiết đến cuộc sống, sinh hoạt trong mỗi cộng đồng.