Top 10 game có thưởng khi tải về - game doi thuong

Về xử phạt khi vi phạm quy định quan trắc môi trường lao động

Phóng sự điều tra - HOÀNG LINH

Bạn Nguyễn Lương Bằng (Hải Dương) hỏi: "Tôi là chủ doanh nghiệp chuyên may mặc xuất khẩu, tôi có đọc được quy định trách nhiệm của cơ sở sản xuất, kinh doanh đều phải quan trắc môi trường lao động. Vậy, xin hỏi nội dung cụ thể của quy định này như thế nào? Trường hợp vi phạm quy định quan trắc môi trường lao động thì bị xử phạt mức nào?"

Trả lời: Để hiểu rõ hơn về quan trắc môi trường lao động tại cơ sở sản xuất, kinh doanh, trước hết bạn nên hiểu thế nào là quan trắc môi trường lao động. Theo đó, Khoản 10, Điều 3, Luật An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) quy định quan trắc môi trường lao động như sau:

“Quan trắc môi trường lao động là hoạt động thu thập, phân tích, đánh giá số liệu đo lường các yếu tố trong môi trường lao động tại nơi làm việc để có biện pháp giảm thiểu tác hại đối với sức khỏe, phòng, chống bệnh nghề nghiệp”.

Về xử phạt khi vi phạm quy định quan trắc môi trường lao động
Về xử phạt khi vi phạm quy định quan trắc môi trường lao động. Hình minh họa.

Các cơ sở sản xuất, kinh doanh có trách nhiệm thế nào về quan trắc môi trường lao động?

Căn cứ các Khoản 1, 3 (Điểm b), 5 và 7 Điều 45 Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật ATVSLĐ về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện ATVSLĐ và quan trắc môi trường lao động thì trách nhiệm của sơ sở sản xuất, kinh doanh phải:

“Điều 45. Trách nhiệm của cơ sở sản xuất, kinh doanh

1. Tổ chức rà soát, phân nhóm đối tượng cần huấn luyện, Danh mục máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ và Danh mục những nơi làm việc có nguy cơ mất ATVSLĐ; lập kế hoạch và tổ chức kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện ATVSLĐ và quan trắc môi trường lao động theo quy định của pháp luật. Cập nhật Hồ sơ vệ sinh lao động về nội dung liên quan đến yếu tố có hại cần thực hiện quan trắc môi trường lao động khi có thay đổi về quy trình công nghệ, quy trình sản xuất, khi thực hiện cải tạo, nâng cấp cơ sở lao động có nguy cơ phát sinh yếu tố nguy hại mới đối với sức khỏe người lao động.

3. Trước ngày 31 tháng 12 hằng năm, gửi báo cáo về công tác kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện ATVSLĐ và quan trắc môi trường lao động về cơ quan quản lý Nhà nước tại địa phương nơi cơ sở sản xuất, kinh doanh có trụ sở chính và nơi có người lao động đang làm việc như sau:

b). Báo cáo Sở Y tế về việc thực hiện công tác quan trắc môi trường lao động tại cơ sở.

5. Thanh toán chi phí kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện ATVSLĐ, quan trắc môi trường lao động, đánh giá điều kiện tự huấn luyện ATVSLĐ và được hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh.

7. Lưu giữ hồ sơ, tài liệu gồm: Hồ sơ, kết quả kiểm định máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ; chương trình huấn luyện chi tiết, tài liệu huấn luyện, danh sách người được huấn luyện, kết quả kiểm tra, sát hạch, bản sao giấy tờ chứng minh đủ điều kiện của người huấn luyện; hồ sơ, kết quả quan trắc môi trường lao động”.

Về xử phạt khi vi phạm quy định quan trắc môi trường lao động
Khảo sát vi khí hậu tại Công ty TNHH May Lan Lan (Thái Bình). Ảnh: VŨ TRUNG.

Theo những quy định trên thì cơ sở sản xuất, kinh doanh của bạn phải có trách nhiệm tổ chức rà soát, cập nhật hồ sơ quản lý về quan trắc môi trường lao động. Đồng thời, hằng năm báo cáo Sở Y tế về việc thực hiện công tác quan trắc môi trường lao động tại cơ sở…

Trường hợp vi phạm quy định quan trắc môi trường lao động thì bị xử phạt thế nào?

Điều 26, Nghị định số 28/2020/ NĐ-CP của Chính phủ quy định cụ thể mức phạt khi vi phạm về quan trắc môi trường lao động, cụ thể:

“Điều 26. Vi phạm quy định về quan trắc môi trường lao động

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với tổ chức quan trắc môi trường có một trong các hành vi sau: không thực hiện báo cáo kết quả hoạt động hằng năm cho cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền theo quy định; không thông báo cho cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền khi có thay đổi về địa chỉ trụ sở, chi nhánh; không tham gia khóa huấn luyện cập nhật kiến thức về chính sách pháp luật, khoa học công nghệ về quan trắc môi trường lao động theo quy định.

2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động khi không công bố công khai cho người lao động tại nơi quan trắc môi trường lao động và nơi được kiểm tra, đánh giá, quản lý yếu tố nguy hiểm biết ngay sau khi có kết quả quan trắc môi trường lao động và kết quả kiểm tra, đánh giá, quản lý yếu tố nguy hiểm tại nơi làm việc.

3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có hành vi không tiến hành quan trắc môi trường lao động để kiểm soát tác hại đối với sức khỏe người lao động theo quy định của pháp luật.

4. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có hành vi phối hợp với tổ chức quan trắc môi trường lao động gian lận trong hoạt động quan trắc môi trường lao động mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.

5. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng đối với doanh nghiệp, tổ chức cung cấp dịch vụ quan trắc môi trường lao động mà chưa được công bố đủ điều kiện hoạt động quan trắc môi trường lao động theo quy định của pháp luật.

Về xử phạt khi vi phạm quy định quan trắc môi trường lao động
Cập nhật hồ sơ vệ sinh lao động về nội dung liên quan đến yếu tố có hại cần thực hiện quan trắc môi trường lao động là trách nhiệm của cơ sở sản xuất, kinh doanh. Trong ảnh: Hướng dẫn báo cáo quan trắc môi trường lao động định kỳ của Công ty CP Kỹ thuật tiêu chuẩn QCVN Việt Nam (TP. Hồ Chí Minh). Ảnh: C.T

6. Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng đối với tổ chức quan trắc môi trường lao động có một trong các hành vi sau: phối hợp với người sử dụng lao động gian lận trong hoạt động quan trắc môi trường lao động mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự; tiến hành quan trắc môi trường lao động không theo quy trình được pháp luật quy định.

7. Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng đối với tổ chức quan trắc môi trường lao động có một trong các hành vi sau: phối hợp với người sử dụng lao động gian lận trong hoạt động quan trắc môi trường lao động mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự; tiến hành quan trắc môi trường lao động không theo quy trình được pháp luật quy định.

8. Hình thức xử phạt bổ sung: Đình chỉ hoạt động quan trắc môi trường lao động của tổ chức quan trắc môi trường lao động từ 03 tháng đến 06 tháng khi vi phạm quy định tại các Khoản 5, 6, 7 Điều này”

Như vậy, tùy mức độ vi phạm về quan trắc môi trường sẽ có mức xử phạt cụ thể tại Điều 26 của Nghị định số 28/2020/NĐ-CP, bạn có thể tìm hiểu nhằm tránh vi phạm không đáng có.

Tóm lại, quan trắc môi trường lao động là quan trọng, thiết yếu và bắt buộc tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh bởi ngoài việc giúp người sử dụng lao động thực hiện trách nhiệm của mình đối với người lao động, giúp người lao động hiểu biết đầy đủ về môi trường làm việc của mình, tham gia giám sát chất lượng môi trường lao động và đòi hỏi quyền lợi khi bị ảnh hưởng còn là dữ liệu khoa học giúp cho công tác nghiên cứu những biện pháp phòng ngừa, kiểm soát nguy cơ của các tác hại nghề nghiệp, nghiên cứu xây dựng các tiêu chuẩn bệnh nghề nghiệp. Do vậy, nội dung đơn thư bạn hỏi thực sự hữu ích cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty.

Tăng cường bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động gắn với bảo vệ môi trường Tăng cường bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động gắn với bảo vệ môi trường

Thực hiện Kế hoạch số 206/KH-TLĐ, ngày 18/5/2022 về sơ kết 5 năm triển khai Chỉ thị số 04/CT-TLĐ, ngày 03/3/2017 của Đoàn Chủ tịch ...

Không có giao kết hợp đồng lao động: Xử phạt thế nào? Không có giao kết hợp đồng lao động: Xử phạt thế nào?

Bạn Nguyễn Minh Hương (Hòa Bình) hỏi: Tôi 23 tuổi, hiện đang là công nhân ở Công ty may xuất khẩu được hơn 6 tháng, ...

Những vấn đề mới và một số khuyến nghị về quan hệ lao động Những vấn đề mới và một số khuyến nghị về quan hệ lao động

Quan hệ sản xuất trong kinh tế thị trường được hình thành ở Việt Nam từ khi đổi mới. Quan hệ lao động (QHLĐ) do ...

In bài viết

Tin cùng chuyên mục

Phóng sự điều tra -

Một năm nay Trạm Y tế xã Lộc Thủy (huyện Phúc Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế) gặp khó khăn trong điều hành do khuyết trạm phó, vừa qua lại khuyết cả trạm trưởng khiến công tác khám, cấp phát thuốc cho bà con nhân dân bộc lộ nhiều bất cập.

Phóng sự điều tra -

Sau khi được Bệnh viện Trung ương Huế cho xuất viện tình trạng sức khỏe bác sĩ Lê Khắc Thu tiếp tục có diễn biến xấu. Hiện bác sĩ Thu phải nhập viện trở lại do có dấu hiệu nhiễm trùng ở khớp gối sau mổ. Dù vậy, bác sĩ Thu vẫn tha thiết đề nghị các cấp hữu quan sắp xếp cuộc làm việc để giải quyết dứt điểm, rốt ráo việc bị Giám đốc TTYT huyện Phú Lộc điều động đi tuyến cơ sở.

Phóng sự điều tra -

Liên quan đến quyết định điều động và bổ nhiệm viên chức quản lý của Trung tâm Y tế huyện Phú Lộc vừa qua, ông Nguyễn Thanh Bình - Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thừa Thiên Huế chỉ đạo Sở Y tế tỉnh và cơ quan liên quan cần chú ý đến nguyện vọng và tình hình thực tế của cán bộ.

Phóng sự điều tra -

Bác sĩ Lê Khắc Thu, người TTYT huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế vừa điều động, bổ nhiệm về trạm y tế xã khi còn 2 năm tuổi hưu và bệnh nặng, từng có nhiều năm tháng xông pha, bám cơ sở trong gian khó vì sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân.

Phóng sự điều tra -

Cuối tháng 8/2024, Tạp chí Lao động và Công đoàn có đăng tải bài viết “Công ty Igarten nợ bảo hiểm xã hội: Lao động nữ mòn mỏi chờ quyền lợi thai sản”. Sau bài viết này, BHXH TP Hà Nội đã phối hợp với Công ty Igarten hoàn tất các thủ tục, chi trả quyền lợi thai sản cho người lao động.

Phóng sự điều tra -

Liên quan quyết định điều động bác sĩ Lê Khắc Thu đi cơ sở, ông Lê Viết Bắc - Phó Giám đốc Sở Y tế, kiêm Chủ tịch Công đoàn ngành Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế khẳng định: “Về mặt nguyên tắc và khi điều động mà người ta đang đi điều trị bệnh là sai, không hợp lý, hợp tình”.

Muôn nẻo yêu thương

Những mất mát, bệnh tật, khó khăn, vất vả không làm chị Lê Thị Thu – Công nhân Công ty Yakjin Việt Nam – TP Việt Trì – Tỉnh Phú Thọ chùn bước. Chị Thu đã hóa giải những khó khăn thành động lực làm tốt vai trò làm cha, làm mẹ. Với sự hỗ trợ, tạo điều kiện từ phía ban lãnh đạo công ty và đặc biệt là công đoàn các cấp, chị Thu tìm thấy niềm vui trong công việc, hăng say lao động, sáng tạo phát triển bản thân.

game doi thuong

Đại diện EVN cho rằng, việc tăng giá điện lên 2.103,11 đồng/kWh, tương ứng 4,8% không làm ảnh hưởng đến đời sống nhân dân! Tập đoàn này cũng tính ra những con số mà thoạt nhìn thì việc giá điện tăng không tác động nhiều. Nhưng thực tế có “dễ chịu” như người ta tưởng?

Talk Công đoàn

Đồng chí Ngô Đức Thắng, Chủ tịch Công đoàn các KCN tỉnh Bắc Giang chia sẻ trong Talk Công đoàn với chủ đề: Đối thoại - chìa khóa giải quyết những bức xúc trong công nhân lao động.

Infographic

Tổng LĐLĐ Việt Nam đã hỗ trợ trên 141 tỷ đồng cho đoàn viên, người lao động bị giảm việc, chấm dứt HĐLĐ cho doanh nghiệp bị cắt giảm đơn hàng.
Muôn nẻo yêu thương

Đón xem Muôn nẻo yêu thương số 7: Vượt lên số phận nghiệt ngã để tỏa sáng. Chương trình phát sóng 20 giờ, ngày 18/10/2024.

Video

Chiều ngày 7/10, tại trụ sở Tổng LĐLĐ Việt Nam đã diễn ra hội đàm cấp cao giữa Tổng LĐLĐ Việt Nam và Tổng Công đoàn Nhật Bản (RENGO)

Đọc thêm

Phóng sự điều tra -

Công ty TNHH XNK Công nghiệp Trường Thành (Khu công nghiệp Tây Bắc, phường Bắc Lý, TP. Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình) nợ BHXH nhiều năm, khiến người lao động không thể chốt sổ, hưởng lương hưu. Thấy vậy, Công đoàn Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình đã đứng ra hòa giải, yêu cầu doanh nghiệp thanh toán tiền BHXH để người lao động chốt sổ, làm chế độ hưu trí.

Phóng sự điều tra -

Là người tâm huyết, trách nhiệm với nghề nghiệp, bác sĩ chuyên khoa 1 Lê Khắc Thu - Trung tâm Y tế huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế từng đưa ra nhiều ý kiến góp ý thẳng thắn nhằm xây dựng, phát triển cơ quan.

Pháp luật lao động -

TS.BS Nguyễn Thái Bảo - Trưởng khoa Phẫu thuật khớp và Y học thể thao, Trung tâm Chấn chương chỉnh hình, phẫu thuật tạo hình, Bệnh viện Trung ương Huế không dám khẳng định tình trạng bệnh tật của bác sĩ Lê Khắc Thu sẽ phục hồi hoàn toàn sau ca phẫu thuật.

Pháp luật lao động -

Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Lê Viết Cường đã có cuộc làm việc với phóng viên Tạp chí Lao động và Công đoàn cùng một số đồng nghiệp cung cấp những thông tin chính thức liên quan việc bổ nhiệm, điều động bác sĩ Lê Khắc Thu (SN 1965), Trưởng Khoa khám bệnh Cơ sở 1 của Trung tâm đến làm trạm trưởng 1 trạm y tế xã trong hoàn cảnh bệnh nặng và còn 2 năm nữa nghỉ hưu.

Pháp luật lao động -

Mặc dù hàng chục năm cống hiến trong ngành Y, còn 2 năm nữa nghỉ hưu và hiện đang bệnh nặng phải nhập viện chờ mổ, nhưng bác sĩ Lê Khắc Thu - Trưởng khoa Khám bệnh cơ sở 1, Trung tâm Y tế huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế vẫn bị điều động về làm trưởng trạm y tế xã.

Phóng sự điều tra -

Người lao động từng làm việc tại Công ty Cổ phần Phát triển giáo dục Igarten (Hà Nội) phản ánh rằng công ty này đang chiếm giữ trái phép tiền thưởng kinh doanh của họ, cố tình né tránh, không giải quyết quyền lợi chính đáng của họ.

Pháp luật lao động -

GS.TS Hoàng Văn Cường - Ủy viên Ủy ban Tài chính, ngân sách của Quốc hội cùng đại biểu Hà Sỹ Đồng - Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị có những chia sẻ liên quan loạt bài “Bẫy nợ thẻ ngân hàng”.

Pháp luật lao động -

Đại biểu Quốc hội Trương Xuân Cừ (Đoàn Đại biểu Quốc hội Hà Nội) và đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga (Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương) đã có những chia sẻ với Tạp chí Lao động và Công đoàn liên quan đến loạt bài “Bẫy nợ” thẻ ngân hàng mà tạp chí đăng tải những ngày vừa qua.

Phóng sự điều tra -

Liên đoàn Lao động tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tiếp tục phân công cán bộ công đoàn giúp người lao động khởi kiện yêu cầu bồi thường về tai nạn lao động. Tại phiên xét xử sơ thẩm, Tòa án buộc công ty phải bồi thường cho người lao động hơn 1,2 tỷ đồng.

Pháp luật lao động -

Theo bà Nguyễn Hồng Thanh, Trưởng Tiểu ban Chính sách của Chi Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, hiện chưa có hướng dẫn, quy định chung cho các ngân hàng đối với các thẻ “ngủ đông” hoặc lâu không hoạt động.