Top 10 game có thưởng khi tải về - game doi thuong

Nỗi lòng của những y, bác sĩ gắn bó với bệnh nhân tâm thần

Đời sống - PHAN NGUYÊN

Các y, bác sĩ, cán bộ y tế điều trị cho bệnh nhân tâm thần, họ không những phải giỏi chuyên môn, mà còn phải giỏi “nhập vai” để thấu hiểu và sẻ chia nỗi đau của người bệnh. Rất nhiều y bác sĩ khi về già khởi phát những triệu chứng của bệnh tâm thần mà họ hay nói đùa với nhau là "bệnh nghề nghiệp".
Nỗi buồn viên chức dân số: Những “tiếng kêu” xé tận đáy lòng Viên chức dân số “thầm lặng” góp sức mình trong ngành Y tế Nỗi buồn viên chức dân số: Giữa nước mắt, đợi chờ và hy vọng

Điều dưỡng Võ Thị Xuân Hoài bật khóc khi kể về những bệnh nhân tâm thần. Video: PHAN NGUYÊN

Nghề nguy hiểm

Tròn 16 năm làm việc ở Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng, điều dưỡng Võ Thị Xuân Hoài vẫn nhớ như in cảm giác bất lực khi chứng kiến 01 đồng nghiệp của mình bị chính người bệnh mà họ chăm sóc tấn công khi lên cơn đau.

“Vào giờ trưa hôm đó, khi anh Chánh (cũng là điều dưỡng viên) đang cho bệnh nhân ăn cơm thì bất ngờ có một bệnh nhân lên cơn đau, đánh và rạch vào mặt anh ấy. Bị tấn công bất ngờ, anh Chánh bị chảy rất nhiều máu, phải khâu 13 mũi trên mặt”, chị Hoài kể.

Chuyện bệnh nhân lên cơn kích động như vậy không phải là hiếm ở Bệnh viện Tâm thần. Những ngày mới vào nghề chị Hoài cũng rất sợ và giữ khoảng cách với người bệnh. Sau một thời gian làm việc, nghe những tâm sự, thấu hiểu phần nào nỗi đau của họ, chị lại cảm thấy thương họ hơn.

“Nhất là những lúc bệnh nhân lên cơn ngấm thuốc, hay còn gọi là tác dụng phụ của thuốc, thấy người bệnh quằn quại, vật vã với những cơn co giật, mình rất thương xót” chị Hoài kể thêm.

Chị bảo, bệnh nhân bị suy giảm sức khỏe tâm thần lúc bình thường họ luôn vui tươi, lạc quan và hi vọng về một tương lai hết bệnh; mặc dù căn bệnh của họ chưa thể khẳng định sẽ điều trị thành công. “Thương người bệnh và nghĩ “sông có khúc, người có lúc”, biết đâu trong tương lai mình hoặc người thân của mình cũng mắc những bệnh liên quan về sức khỏe tâm thần, mình càng thương và thông cảm với họ hơn; càng cố gắng gần gũi họ, giúp họ, chia sẻ với họ”, chị Hoài ngậm ngùi.

Kỷ niệm không thể nào quên

Bác sĩ Trần Thiện Thanh, Trưởng phòng chỉ đạo tuyến của Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng là một bác sĩ lâu năm, người đã chữa trị cho nhiều ca bệnh nặng có tiến triển tốt.

Gắn bó với những bệnh nhân tâm thần
Bác sĩ Trần Thiện Thanh, Trưởng phòng chỉ đạo tuyến của Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng, là người đã chữa trị thành công rất nhiều bệnh nhân tâm thần nặng. Ảnh: PHAN NGUYÊN

Bắt đầu làm việc tại bệnh viện từ tháng 8/1993, sau gần 30 năm làm việc, trường hợp ông nhớ nhất là chữa trị cho 1 ca bệnh nặng cách đây chừng 20 năm. “Tôi vẫn không thể nào quên trường hợp đó, một bệnh nhân nam tên Lượm, lúc ấy khoảng 45 đến 50 tuổi, bị tâm thần phân liệt. Ông ấy luôn sợ mình sẽ bị hãm hại, bị đầu độc và luôn núp trong bóng tối”, Bác sĩ Thanh kể.

Vì còn nặng quan niệm kỳ thị, định kiến về bệnh tâm tâm thần, gia đình “nhốt” người bệnh đó ở trong nhà, cho ăn uống một mình, ngủ một mình rất đơn độc. Là bác sỹ, khi nhìn ánh mắt “khờ dại” của bệnh nhân, BS. Thanh thấy thương cảm vô cùng.

Khi Bác sĩ Thanh tiếp cận, người bệnh hoảng sợ núp dưới gầm bàn thờ và càng lúc càng hoảng loạn hơn, thậm chí có thể tấn công bất cứ ai. Do “nhốt” trong bóng tối lâu ngày nên lúc đưa ra ngoài thì mắt người bệnh không nhìn thấy nữa. Sau khi đưa vào bệnh viện, Bác sĩ Thanh vừa chữa trị tâm thần và vừa chữa mắt cho người bệnh.

“Điều đáng mừng là sau thời gian chữa trị, bệnh nhân Lượm có thể tự ăn uống, tự sinh hoạt cho bản thân. Ông ấy cũng tỉnh táo hơn rất nhiều”, Bác sĩ Thanh nói.

Niềm hạnh phúc

Với điều dưỡng Võ Thị Xuân Hoài, lúc bệnh nhân nhớ tên mình và gọi “cô Hoài, cô Hoài…”, chị đã không cầm được nước mắt.

“Chứng kiến bệnh nhân tự ăn uống, tự sinh hoạt, được xuất viên; rồi 5 năm sau, 10 năm sau có dịp gặp lại họ vẫn còn nhớ tên mình và gọi “Cô Hoài, cô Hoài…”, mình xúc động đến lặng đi. Cảm giác như gặp lại người thân vậy”, chị Hoài xúc động kể.

Là một người giàu kinh nghiệm trong việc tiếp xúc và chữa trị cho bệnh nhân tâm thần nặng, Bác sĩ Thanh chia sẻ thêm, những bệnh nhân nặng mà bị “nhốt” trong nhà thời gian dài thường rất hung hăng, có thể tấn công nhân viên y tế bất cứ lúc nào. Nên khi đi làm việc, cán bộ y tế không đi một mình mà phải phối hợp với các đồng nghiệp khác. Có trường hợp phải có cả công an, đại diện các cơ quan đoàn thể như Hội Phụ nữ, Công đoàn để hỗ trợ, đưa về bệnh viện chữa trị.

Gắn bó với những bệnh nhân tâm thần
Bác sĩ Thanh đang khám cho bệnh nhân. Ảnh: PHAN NGUYÊN

“Thật sự nhiều khi cũng mệt mỏi, không khỏi thấy sao công việc của mình lắm oái oăm. Nhưng mỗi khi nhìn thấy nét ngây ngô trên gương mặt người bệnh, trong tôi lại trào lên nỗi thương xót cho những số phận bị “trời đày”. Còn với người bệnh được điều trị khỏi, chứng kiến niềm vui của họ, của gia đình họ, chúng tôi cảm nhận niềm hạnh phúc không gì so sánh được.... Đó cũng là lý do chủ yếu chúng tôi gắn bó với công việc này”, Bác sĩ Thanh giãi bày.

Thể lệ Cuộc thi viết về mô hình, tấm gương người tốt, việc tốt trong CNVCLĐ TP Đà Nẵng Thể lệ Cuộc thi viết về mô hình, tấm gương người tốt, việc tốt trong CNVCLĐ TP Đà Nẵng

Liên đoàn Lao động TP. Đà Nẵng phối hợp với Hội Nhà báo TP Đà Nẵng, Tạp chí Lao động và Công đoàn tổ chức ...

Gương sáng ngành Y Gương sáng ngành Y

Bác sĩ Phan Ngọc Phước, công tác tại Khoa Da Liễu - Bệnh viện C Đà Nẵng là một trong những điển hình "người tốt, ...

"Trái tim tình nguyện vì cộng đồng"

Xung quanh chúng ta có biết bao con người có lòng nhiệt tình, giàu lòng nhân ái và dành cả trái tim cho cộng đồng. ...

Nhà lưu trú cho giáo viên Hòa Bắc Nhà lưu trú cho giáo viên Hòa Bắc

Tại thôn Phò Nam, công trình nhà lưu trú dành cho giáo viên xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang (thành phố Đà Nẵng) vừa chính ...

In bài viết

Tin cùng chuyên mục

Người lao động -

Thời gian gần đây, giá vàng nhẫn liên tục lập đỉnh, lần đầu vượt mốc 81 triệu đồng/lượng. Với mức tăng này, liệu mức thu nhập của công nhân, người lao động có đủ khả năng để mua?

Người lao động -

Ít nhất 2 ngôi làng với 211 nhân khẩu ở hai huyện Nam Trà My, Nam Giang, tỉnh Quảng Nam phải di dời khẩn cấp khỏi vùng sạt lở. Bí thư Tỉnh ủy và Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam trực tiếp đến hiện trường chỉ đạo xử lý tình trạng sạt lở, sớm ổn định đời sống người dân.

Đời sống -

Đồng bào ở trong và ngoài nước đang hướng về Làng Nủ, sẻ chia mất mát với những người còn sống...

Người lao động -

Nhiều năm sau này, khi nhắc về Làng Nủ, người ta sẽ nhắc về một bản làng xinh đẹp, nhưng không may phải hứng chịu trận đại hồng thủy, cuốn trôi tất cả. Ở đó có một Làng Nủ tang thương nhưng vẫn kiên cường, trong gian khó vẫn sáng lên tình người và hy vọng về một tương lai hồi sinh.

Người lao động -

Công ty TNHH MSV ở Khu công nghiệp Phú Bài (thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế) có nhiều hoạt động khích lệ người lao động hăng say lao động sản xuất.

Đời sống -

Ngày 18/9, do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã xảy ra mưa lớn trên diện rộng, có những điểm mưa như trút nước. Các cấp Công đoàn tỉnh Thừa Thiên Huế có những chỉ đạo, biện pháp ứng phó để đảm bảo an toàn cho công nhân, lao động và hoạt động sản xuất kinh doanh.

Video

Trường hợp các tổ chức, cá nhân kêu gọi, tiếp nhận tiền của người khác để ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng do bão số 3 và lũ lụt sau bão, nhưng không chuyển hoặc chuyển không đủ số tiền đó vào tài khoản của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thì tùy tính chất và mức độ của hành vi mà cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc xử lý vi phạm hành chính.

Tôi công nhân

Theo đề xuất của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2025 có thể kéo dài 9 ngày, từ 26 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến hết ngày mùng 5 tháng Giêng năm Ất Tỵ (tức 25/1-2/2/2025).

Talk Công đoàn

Đồng chí Quách Tấn Công, Trưởng ban Tuyên giáo - Nữ công LĐLĐ tỉnh Phú Thọ chia sẻ về những hoạt động công đoàn có sức lan tỏa mạnh mẽ nhờ công tác truyền thông hiệu quả.

Infographic

Tổng LĐLĐ Việt Nam và Hội Khuyến học Việt Nam thống nhất phối hợp thực hiện 5 nội dung chính giai đoạn 2024 - 2030 với các nội dung sau:
Bản tin công nhân

Bản tin công nhân ngày 29/5 gồm những tin chính: Trình Chính phủ tăng lương tối thiểu vùng 200.000 đồng – 280.000 đồng / tháng từ 1/7/2024; Điều chỉnh mức đóng BHXH sau cải cách tiền lương; Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận; 14 phường ở TP Thủ Dầu Một có bếp ăn "0 đồng" cho lao động nghèo...

Video

Nguyễn Đức Thái, cựu Chủ tịch Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam - nơi in sách giáo khoa nhiều nhất nước vừa bị Cơ quan Cảnh sát điều tra (Bộ Công an) đề nghị truy tố vì nhận hối lộ 24 tỷ đồng giúp doanh nghiệp trúng thầu gần 1.600 tỷ trái quy định giấy in sách giáo khoa.

Đọc thêm

Đời sống -

Trước tình hình mưa to do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, nhiều đoàn viên, người lao động gặp khó khăn khi di chuyển, làm việc.

Người lao động -

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Bộ LĐ-TB&XH) đang đề xuất phương án nghỉ Tết Âm lịch năm 2025 kéo dài 9 ngày liên tục cho cán bộ, công chức, viên chức.

Đời sống -

Trước thảm họa cơn bão số 3 gây ra, ngành Y tế không chỉ ứng phó kịp thời mà còn có những quyết sách mang tính nhân văn. Một trong những hành động nổi bật là quyết định không thu viện phí đối với các nạn nhân vùng lũ, giúp họ giảm bớt gánh nặng chi phí y tế trong hoàn cảnh khó khăn.

Người lao động -

Ngay sau khi nhận thông tin Gojeck sẽ rút khỏi thị trường từ ngày 16/9, nhiều tài xế đã ngỡ ngàng, bởi với nhiều người, đây là công việc đem lại thu nhập chính, lo toan cho cả gia đình.

Người lao động -

Cuộc thi “Chung tay vì an toàn giao thông” năm 2024 nhằm tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao kiến thức và ý thức chấp hành pháp luật về trật tự an toàn giao thông cho mọi người dân, nhất là thế hệ trẻ, công nhân, người lao động.

Đời sống -

Từ một công nhân lái xe mang bản chất của người lính Bộ đội Cụ Hồ, sau nhiều năm công tác, anh Trần Ngọc Vĩ đã trở thành Giám đốc Xí nghiệp Cơ khí - Xây lắp thuộc Công ty Cổ phần Môi trường và Công trình Đô thị Huế có nhiều sáng kiến, sáng tạo từ thực tiễn công việc và được áp dụng vào hoạt động của công ty.

Đời sống -

Nhiều đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp ở miền Trung đã hỗ trợ nhân lực, miễn phí vận chuyển hàng hoá ra Hà Nội và các tỉnh, thành phía Bắc để khắc phục hậu quả bão số 3.

Người lao động -

Sau sự cố sập cầu Phong Châu (Km18+300, Quốc lộ 32C), Công an tỉnh Phú Thọ đã nhanh chóng ra thông báo phương án phân luồng giao thông, đảm bảo đi lại, phục vụ đời sống, kinh doanh, sản xuất của người dân và người lao động khu vực.

Người lao động -

Tuy bão số 3 đã tan, nhưng hoàn lưu cơn bão vẫn sẽ tiếp tục gây mưa lớn tại các tỉnh Bắc Bộ đến Thanh Hóa. Người lao động, đặc biệt công nhân tại các khu vực vùng núi cần cảnh giác với lũ quét và sạt lở đất.

Đời sống -

Giữa cơn bão số 3, những công nhân thoát nước vẫn túc trực tại các điểm trạm, đảm bảo khơi thông nước, tránh ngập úng trên các tuyến đường Thủ đô.