Top 10 game có thưởng khi tải về - game doi thuong

Gió mùa Đông Bắc và việc bảo vệ sức khỏe:

Cảm lạnh: Căn bệnh "quen mặt" mà ai cũng có thể mắc phải

Đời sống - Hải Dương

Cảm lạnh theo cách hiểu phổ biến là do cái lạnh gây nên; điều đó đúng nhưng chưa chính xác. Thực chất, nguyên nhân cảm lạnh (còn được gọi là cảm, viêm mũi họng, sổ mũi cấp) là một bệnh truyền nhiễm do virus gây ra (do cái lạnh làm suy yếu sức đề kháng của cơ thể) ở đường hô hấp trên nhưng chủ yếu ảnh hưởng mũi. Vậy, cách phòng tránh cảm lạnh thế nào?
cam lanh can benh quen mat ma ai cung co the mac phai
Cảm lạnh với các triệu chứng đau đầu, sổ mũi, hắt hơi, đau họng... Nguyên nhân do virus gây nên. Ảnh baodansinh.vn

Cảm lạnh, nguyên nhân và cách phòng tránh ra sao? Nếu bạn có các triệu chứng gồm ho, đau họng, sổ mũi, hắt hơi, mệt mỏi, đau đầu, ăn mất cảm giác ngon và sốt, thường tự hết trong vòng 7 đến 10 ngày, cũng có thể triệu chứng kéo dài đến hết tuần thứ 3 thì bạn đã bị cảm lạnh. Mùa lạnh, nhất là những ngày gió mùa Đông Bắc, cơ thể suy yếu tạo điều kiện cho virus xâm nhập gây nên cảm lạnh. Nghiên cứu cho thấy, có tới hơn 200 chủng virus có liên quan đến nguyên nhân gây cảm lạnh.

Cảm lạnh kéo dài, nghiêm trọng thường xảy ra trong những ngày lạnh và mưa, đó là nguyên nhân vì sao bệnh có tên là cảm lạnh. Thời tiết lạnh làm hệ thống hô hấp của con người nhạy cảm hơn. Độ ẩm không khí thấp làm tăng tỷ lệ lây nhiễm do không khí khô làm virus khuếch tán xa và tồn tại lâu hơn. Khi bị sốt, việc làm mát cơ thể bằng chườm khăn lạnh là cách chữa phổ biến nhưng có thể làm bệnh nặng thêm.

Các virus cảm lạnh thường truyền qua đường không khí, do tiếp xúc với người bị nhiễm bệnh hoặc vật nhiễm khuẫn. Chúng tồn tại lâu dài trong môi trường, sau đó có thể lây qua tay con người khi tiếp xuc với vật bẩn, rồi lên mắt mũi, nơi nhiễm trùng thường xảy ra, do hệ miễn dịch vùng nay yếu và thường ít được vệ sinh. Virus càng dễ lây ở những người tiếp xúc lâu dài với người bệnh, đặc biệt là các thành viên trong gia đình. Không có bằng chứng rõ rệt cho thấy virus cảm lạnh lây qua đường không khí nhưng những người tiếp xúc với người bệnh lâu dài qua đường không khí có khả năng mắc bệnh rất cao.

Cảm lạnh không có cách chữa. Đây là căn bệnh truyền nhiễm thường gặp nhất ở người, nó đồng hành cùng nhân loại từ những thời đại cổ xưa. Trung bình, người lớn bị cảm lạnh từ 2 đến 4 lần mỗi năm, còn trẻ em có thể bị cảm lạnh từ 6 đến 8 lần mỗi năm.

Đau họng xuất hiện trong khoảng 40% trường hợp mắc bệnh, ho ở khoảng 50%, trong khi đau cơ xảy ra ở một nửa trường hợp mắc bệnh. Ở người lớn sốt thường ít gặp nhưng nó lại phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, cơn ho do cảm lạnh nhẹ hơn ho do cúm. Nếu ho và sốt ở người lớn xảy ra thì khả năng mắc cúm cao hơn. Một số virus gây ra cảm lạnh, nhưng lại không xuất hiện các triệu chứng nhiễm trùng. Đờm hoặc nước mũi có màu xanh lá cây hoặc vàng.

cam lanh can benh quen mat ma ai cung co the mac phai
Cảm lạnh là căn bệnh cực kỳ phổ biến, ai cũng mắc một vài lần trong đời. Cảm lạnh có nguyên nhân từ virus; cách phòng trách đơn giản và hiệu quả nhất là rửa tay thường xuyên bằng xà phòng. Ảnh baomoi.com

Các biện pháp vật lý được xem là phương pháp hiệu quả để ngăn ngừa sự lây lan của virus cảm lạnh. Bao gồm rửa tay sạch sẽ và đeo khẩu trang. Nỗ lực kiểm dịch không thể ngăn chặn căn bệnh phổ biến nhất này; việc tiêm phòng vắc xin cũng ít hiệu quả vì có rất nhiều virus gây nên cảm lạnh và chứng có thể thay đổi nhanh chóng. Do đó, rửa tay thường xuyên bằng xà phòng là biện pháp hiệu quả nhất để phòng ngừa cảm lạnh đặc biệt là với trễ em.

Hiện tại không có loại thuốc hay thảo dược nào có thể làm giảm thời gian bị nhiễm trùng. Việc điều trị chỉ làm giảm các triệu chứng bệnh. Nghỉ ngơi, uống nước để duy trì độ ẩm, súc miệng bằng nước muối là nước muối là các phương pháp đơn giản, hiệu quả. Phương pháp điều trị giúp giảm triệu chứng là sử dụng thuốc giảm đau và thuốc hạ sốt đơn giản như Ibuprofen và Acetaminophen/Paracetamol. Việc lạm dụng một số chất như Dextromethorphan (một chất giảm ho, nhưng có thể gây nghiện), đã dẫn đến lệnh cấm ở nhiều quốc gia.

Ở người lớn triệu chứng sổ mũi có thể điều trị hiệu quả bằng các loại thuốc chống Histamine thế hệ đầu tiên, tuy nhiên chúng gây nên các tác dụng phụ như buồn ngủ, mất tỉnh táo. Các loại thuốc thông mũi như Pseudoephederine khá hiệu quả trong điều trị cảm lạnh. Ipratropium có tác dụng làm giảm sổ mũi nhưng ít tác dụng thông mũi. Do thiếu các nghiên cứu đầy đủ nên người ta cũng không chắc liệu uống nhiều nước có cải thiện triệu chứng hoặc hô hấp dễ dàng hơn không. Một nghiên cứu gần đây cho thấy các loại thuốc chà ngực (bôi lên ngưc trước khi ngủ) có hiệu quả, nhất là đối với trẻ nhỏ, giúp dễ thở, giảm ho.

cam lanh can benh quen mat ma ai cung co the mac phai
Có nguyên nhân từ virus, phòng tránh và chữa trị cảm lạnh theo kinh nghiệm dân gian là uống nước nóng có vài lát gừng mang lại hiệu quả rất tốt. Ảnh vinmec.com

Thuốc kháng sinh không có tác dụng ngăn chặn sự lây nhiễm của virus cảm lạnh. Do những tác dụng phụ nên nó cỏ thể gây nhiều tác hại tới người sử dụng, tuy nhiên nhiều người vẫn sử dụng chúng khi bị cảm lạnh. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự phổ biến của kháng sinh trong điều trị triệu chứng là do tâm lý người dùng cũng như hiểu biết chưa đầy đủ, sâu sắc của bác sĩ. Thực tế là nó không hiệu quả bằng các loại thuốc chống virus.

Có rất nhiều phương pháp dân gian điều trị thay thế cho cảm lạnh, như dùng mật ong hay rửa mũi nhưng chưa có cơ sở khoa học rõ ràng. Các nghiên cứu chỉ ra rằng việc sử dụng kẽm trước 24h sau khi nhiễm bệnh có tác dụng làm giảm thời gian và mức độ nghiêm trọng của cảm lạnh, tuy nhiên các nhà khoa học đang nghiên cứu sâu hơn để tìm ra thời điểm cụ thể để sử dụng kẽm cho tác dụng tốt nhất. Vitamin C có tác dụng trong cảm thông thường, nhưng đa số các nghiên cứu vẫn cho ra kết quả không mấy khả quan trừ một vài trường hợp cho thấy cơ thể phản ứng mạnh trong môi trường lạnh.

In bài viết

Tin cùng chuyên mục

Người lao động -

Ngay sau khi nhận thông tin Gojeck sẽ rút khỏi thị trường từ ngày 16/9, nhiều tài xế đã ngỡ ngàng, bởi với nhiều người, đây là công việc đem lại thu nhập chính, lo toan cho cả gia đình.

Người lao động -

Cuộc thi “Chung tay vì an toàn giao thông” năm 2024 nhằm tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao kiến thức và ý thức chấp hành pháp luật về trật tự an toàn giao thông cho mọi người dân, nhất là thế hệ trẻ, công nhân, người lao động.

Đời sống -

Từ một công nhân lái xe mang bản chất của người lính Bộ đội Cụ Hồ, sau nhiều năm công tác, anh Trần Ngọc Vĩ đã trở thành Giám đốc Xí nghiệp Cơ khí - Xây lắp thuộc Công ty Cổ phần Môi trường và Công trình Đô thị Huế có nhiều sáng kiến, sáng tạo từ thực tiễn công việc và được áp dụng vào hoạt động của công ty.

Đời sống -

Nhiều đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp ở miền Trung đã hỗ trợ nhân lực, miễn phí vận chuyển hàng hoá ra Hà Nội và các tỉnh, thành phía Bắc để khắc phục hậu quả bão số 3.

Người lao động -

Sau sự cố sập cầu Phong Châu (Km18+300, Quốc lộ 32C), Công an tỉnh Phú Thọ đã nhanh chóng ra thông báo phương án phân luồng giao thông, đảm bảo đi lại, phục vụ đời sống, kinh doanh, sản xuất của người dân và người lao động khu vực.

Người lao động -

Tuy bão số 3 đã tan, nhưng hoàn lưu cơn bão vẫn sẽ tiếp tục gây mưa lớn tại các tỉnh Bắc Bộ đến Thanh Hóa. Người lao động, đặc biệt công nhân tại các khu vực vùng núi cần cảnh giác với lũ quét và sạt lở đất.

Video

Chiều 12/9, đồng chí Nguyễn Đình Khang, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cùng đoàn công tác đến thăm, tặng quà, hỗ trợ nhân dân tỉnh Thái Nguyên bị thiệt hại do ảnh hưởng của cơn bão số 3.

Tôi công nhân

Cơn bão số 3 (Bão Yagi) gây ảnh hưởng, thiệt hại nặng nề tại nhiều các tỉnh khu vực phía Bắc. Mức trợ cấp, hỗ trợ đoàn viên công đoàn, người lao động bị ảnh hưởng do bão sẽ thực hiện theo quy định tại Quyết định 4291/QĐ-TLĐ năm 2022 của Tổng LĐLĐ Việt Nam với mức từ 3.000.000 đồng/trường hợp.

Talk Công đoàn

Đồng chí Phạm Thanh Bình, Chủ tịch Công đoàn Y tế Việt Nam chia sẻ về hiệu quả của những chương trình phúc lợi dành cho đội ngũ y bác sĩ, người lao động trong ngành.

An toàn, vệ sinh lao động

Bão Yagi đổ bộ, người dân, hộ gia đình, cũng như các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp cần cẩn trọng, chủ động phòng ngừa cháy, nổ trong mọi thời điểm.
Bản tin công nhân

Bản tin công nhân ngày 29/5 gồm những tin chính: Trình Chính phủ tăng lương tối thiểu vùng 200.000 đồng – 280.000 đồng / tháng từ 1/7/2024; Điều chỉnh mức đóng BHXH sau cải cách tiền lương; Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận; 14 phường ở TP Thủ Dầu Một có bếp ăn "0 đồng" cho lao động nghèo...

Video

Ngày 10/9/2024, Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế đã ban hành Công văn 2316/ATTP-NĐTT gửi Sở Y tế một số tình miền Bắc về việc tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm, khắc phục hậu quả cơn bão số 3, trong đó yêu cầu không để các sản phẩm hư hỏng, hết hạn sử dụng đến tay người lao động.

Đọc thêm

Đời sống -

Giữa cơn bão số 3, những công nhân thoát nước vẫn túc trực tại các điểm trạm, đảm bảo khơi thông nước, tránh ngập úng trên các tuyến đường Thủ đô.

Đời sống -

Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia vừa phát đi thông báo khẩn về cơn bão số 3 đang đổ bộ vào đất liền. Người lao động và người dân đặc biệt lưu ý, nếu thấy đột nhiên lặng gió không nên ra ngoài ngay lúc này.

Người lao động -

Những ảnh hưởng đầu tiên của “siêu bão” Yagi (bão số 3) đã gây mưa lớn cục bộ tại nhiều tỉnh phía Bắc. Để phòng ngừa tình huống phải trú ẩn trong nhà nhiều ngày, người lao động tại Hà Nội và các vùng lân cận đã vội vã đến các siêu thị, chợ dân sinh để tích trữ lương thực, thực phẩm cần thiết.

Đời sống -

Theo cơ quan khí tượng, cơn bão số 3 đang mạnh lên rất nhanh và vẫn còn tăng cấp trong hôm nay. Theo bản đồ dự báo đường đi của cơn bão, trong ngày 7/9, bão số 3 sẽ đổ bộ khu vực Nam Định - Thái Bình với cấp độ khoảng cấp 13, giật cấp 16.

Đời sống -

Theo dự báo, “siêu bão” Yagi có cường độ mạnh nên người dân cần có biện pháp bảo vệ nhà cửa để đảm bảo an toàn về người và tài sản. Dưới đây là những cách gia cố nhà cửa để đảm bảo an toàn trước bão.

Đời sống -

Để chủ động công tác triển khai, ứng phó với bão số 3 đang tiến vào đất liền, Văn phòng Ban Chỉ huy PCTT & TKCN tỉnh Thừa Thiên Huế đã có công văn gửi các cơ quan, địa phương, doanh nghiệp. Trong đó, chú trọng bảo vệ an toàn tuyệt đối cho công nhân, cán bộ nhân viên, người lao động.

Người lao động -

Dù vừa mới bắt đầu sự nghiệp cầm phấn, hay đã gắn bó với nghề giáo qua nhiều thập kỷ, khai giảng năm nào cũng để lại trong mỗi thầy, cô những xúc cảm đặc biệt.

Đời sống -

"Siêu bão" Yagi sắp tiến vào Việt Nam được dự đoán có cường độ lớn nhất trong 10 năm trở lại đây.

Đời sống -

Điểm trường 179 - Trường Tiểu học Liêng Srônh, huyện Đam Rông (tỉnh Lâm Đồng) cách trường chính gần 60 cây số, nằm khép mình bên những cánh rừng già. Nơi đây những giáo viên vẫn kiên trì bám bản làng, “gieo" con chữ, thắp lên niềm tin mới giữa rừng xanh.

Người lao động -

Trước đề xuất bổ sung ngày nghỉ lễ Quốc khánh đến hết 5/9, hoặc nghỉ thêm ngày 5/9 để người lao động có thể đưa con đến trường khai giảng, nhiều luồng ý kiến trái chiều đã được đưa ra.