Top 10 game có thưởng khi tải về - game doi thuong

Ấm áp nghĩa tình với người lao động bằng nghĩa cử đẹp

Người lao động - Trương Đăng - Hồng Nguyên

 Trong Tháng Công nhân năm 2019, các cấp công đoàn (CĐ) TP. HCM đã triển khai nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực cho đoàn viên, người lao động (NLĐ). Trong đó, những món quà nhỏ đầy nghĩa tình của các cấp CĐ thành phố đã giúp những công nhân bị tai nạn lao động (TNLĐ), NLĐ có hoàn cảnh khó khăn vơi bớt nỗi đau, vượt qua khó khăn của cuộc sống. 
am ap nghia tinh voi nguoi lao dong bang nghia cu dep

Bà Trần Thị Diệu Thúy, Chủ tịch LĐLĐ TP.HCM, thăm công nhân bị TNLĐ

Giảm nỗi đau dai dẳng

Năm 1999, khi đang công tác tại Bệnh viện Nhiệt đới, lò hấp thanh trùng bị nổ, bà Nguyễn Thị Nguyệt (72 tuổi, Q. Phú Nhuận, TP.HCM) bị phỏng nặng, tỉ lệ thương tật lên đến 81%. Bà Nguyệt kể: “Sau tai nạn, tôi được cấp cứu nhanh chóng nhưng phải cả tuần sau mới tỉnh lại được. Toàn thân tôi không có chỗ nào lành lặn. Với vết bỏng ăn sâu từ mặt đến tay, ngực, bụng, đùi, tôi phải trải qua nhiều lần phẫu thuật để cấy ghép da rất đau đớn. Lúc ấy, tôi chỉ muốn chết”. Vượt qua những lần phẫu thuật đau đớn đó là có sự động viên của chồng bà và cậu con trai luôn kề cẩn động viên mẹ”.

Hai vợ chồng bà đến nay đã lớn tuổi không làm được gì, lại mang nhiều bệnh như cao huyết áp, tiểu đường, viêm khớp, suy thận, rối loạn tiền đình, rối loạn chức năng gan, thoái hóa đa khớp, các khoản tiền thuốc điều trị hàng tháng không thể bỏ được, trong khi đó vật lại quá cao nên cuộc sống của gia đình bà thêm khó khăn. Đặc biệt, bệnh suy thận của chồng bà từ đầu năm đén nay tăng nặng hơn, mỗi tuần phải chạy thận tại bệnh viện một lần. “Từ trước đến nay tôi quen được ông yêu thương, bảo bọc, chăm lo nay ông phải nằm viện điều trị tôi lo lắng và thương ông ấy quá. Với số tiền hơn 10 triệu đồng do LĐLĐ TP hỗ trợ tôi sẽ để dành trang trải thuốc thang cho hai vợ chồng hàng tháng”- bà Nguyệt chia sẻ.

Dịp này, đại diện LĐLĐ TP.HCM cũng đến thăm tặng quà cho chị Đặng Thị Yến, nguyên công nhân Công ty TNHH Hoằng Việt (KCX Tân Thuận). Chị Yến là nạn nhân của một vụ TNLĐ xảy ra từ năm 1999. Đã 13 năm sau vụ tai nạn kinh hoàng ấy chị vẫn chưa hết ám ảnh. “Đêm 10/3/1999, trong khi làm vệ sinh máy chải sợi thì hai tà áo của tôi bị trục gạt gòn cuốn lấy, kéo theo cả người vào. Hoảng loạn, tôi dùng tay để gỡ nhưng đôi tay bị trục gạt gòn nghiền nát - chị Yến kể.

am ap nghia tinh voi nguoi lao dong bang nghia cu dep

Tai nạn bất ngờ đó còn khiến chị Yến gãy 5 xương sườn bên trái, phổi tràn dịch, phải điều trị rất lâu và mất hẳn sức lao động. Nhắc đến tình trạng của con sau tai nạn, mẹ chị Yến, bà Nguyễn Thị Ta không khỏi xót xa: "Khoảng thời gian ấy với con gái tôi vô cùng nặng nề, dù tích cực điều trị nhưng Yến phải nằm một chỗ hơn 1 năm mới đi lại được. Mọi sinh hoạt cá nhân, Yến đều cần người khác giúp đỡ nên tôi phải nghỉ việc ở nhà chăm sóc con".

Nhận món quà là cuốn sổ tiết kiệm 10 triệu đồng do LĐLĐ TP trao tặng, chị Yến rưng rưng nước mắt: “Đây thực sự là niềm động viên rất lớn đối với bản thân tôi, bởi sự quan tâm, chia sẻ của tổ chức công đoàn khiến tôi cảm thấy mình không bị bỏ rơi”.

Thêm nhiều quyền lợi đến với NLĐ

Bà Trần Thị Diệu Thúy, Chủ tịch LĐLĐ TP.HCM, cho biết Tháng Công nhân lần thứ 11 là đợt hoạt động cao điểm trong công tác chăm lo cho đội ngũ CNVCLĐ. Bám sát chủ đề "Mỗi CĐ cơ sở - một lợi ích đoàn viên", LÐLÐ TP yêu cầu các cấp CĐ tiếp tục quan tâm chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, NLĐ thông qua việc phối hợp thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật lao động và các chế độ chính sách đối với NLĐ. Tập trung đẩy mạnh thực hiện thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể,… thăm hỏi, tặng quà, khám sức khỏe, tặng Mái ấm CĐ; tổ chức họp mặt tặng quà cho 306 công nhân bị TNLĐ (mỗi phần quà trị giá 1,3 triệu đồng). LĐLĐ TP cũng đã trực tiếp đến thăm 6 công nhân bị TNLĐ với tỉ lệ thương tật cao và tặng mỗi người 1 sổ tiết kiệm 10 triệu đồng cùng phần quà 500.000 đồng.

Công đoàn cấp trên phục vụ công đoàn cấp dưới; tổ chức Công đoàn phục vụ đoàn viên, người lao động là nội dung đổi mới ...

Tạp chí Lao động và Công đoàn
In bài viết

Tin cùng chuyên mục

Đời sống -

Với AHLĐ, NGND, GS.TS Võ Tòng Xuân, Ngày Quốc khánh (2/9) có dấu ấn đặc biệt. Bởi ngày này vào năm 1980, ông đã lội ngược dòng từ “vực sâu” vươn lên “đỉnh cao”…

Người lao động -

Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh Cao Bằng nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện đề án xây mới, sửa nhà công vụ cho đoàn viên trên địa bàn; bên cạnh đó, Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam đã hỗ trợ 3 tỷ đồng xây nhà công vụ cho giáo viên, hiện các công trình đã sắp hoàn thành, đưa vào sử dụng.

Đời sống -

Theo lịch nghỉ lễ năm 2024, cán bộ, công chức, viên chức, và người lao động sẽ được nghỉ lễ Quốc khánh từ ngày 31/8 đến hết ngày 3/9.

Người lao động -

8 cặp đôi trong lễ cưới tập thể đầu tiên dành cho công nhân lao động có hoàn cảnh khó khăn ở Cần Thơ vừa được tổ chức khiến nhiều người xúc động. Ở đấy người ta chứng kiến có cả cặp đôi mà chủ rể lẫn cô dâu đã ở tuổi nghỉ hưu nhưng lần đầu tiên làm đám cưới...

Đời sống -

Trong 54 đảng viên hiện nay thì có tới 36 đảng viên (chiếm gần 67%) là công nhân trực tiếp sản xuất, lao động tại các đội vệ sinh, đội cây xanh, lái xe... Đó cũng là thành tích nổi bật của công tác phát triển Đảng ở Công ty CP Môi trường đô thị tỉnh Kon Tum.

Đời sống -

Xin chào tất cả mọi người, tôi là Trần Thanh Sang, nhân viên kinh doanh Khách hàng doanh nghiệp tại MobiFone tỉnh Tiền Giang. Có thể câu chuyện tôi kể về cuộc đời mình nó không có nhiều cảm xúc với các bạn, nhưng đó là những gì rất thật tôi đã trải qua: Chính “vòng tay Công đoàn” Công ty MobiFone KV9 đã cho tôi cuộc đời thứ hai!

Talk Công đoàn

Đồng chí Bành Hải Ninh, Chủ tịch Công đoàn các KCN tỉnh Vĩnh Phúc chia sẻ những kinh nghiệm trong việc phát triển đoàn viên, thành lập công đoàn cơ sở.

Tôi công nhân

Theo quy định, ngoài ngày nghỉ hưởng nguyên lương, người lao động còn được quyền nghỉ không lương. Tuy nhiên trên thực tế, rất ít lao động biết đến những thông tin liên quan đến loại quyền lợi này.

Talk Công đoàn

Talk Công đoàn 20 giờ, ngày 31/8/2024 là cuộc trò chuyện với đồng chí Bành Hải Ninh, Chủ tịch Công đoàn các KCN tỉnh Vĩnh Phúc.

Infographic

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia dự báo thời tiết kỳ nghỉ lễ 2/9 trên cả nước (từ 31/8 - 3/9).
Bản tin công nhân

Bản tin công nhân ngày 29/5 gồm những tin chính: Trình Chính phủ tăng lương tối thiểu vùng 200.000 đồng – 280.000 đồng / tháng từ 1/7/2024; Điều chỉnh mức đóng BHXH sau cải cách tiền lương; Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận; 14 phường ở TP Thủ Dầu Một có bếp ăn "0 đồng" cho lao động nghèo...

Video

Việc cô hoa hậu trả lời trong một chương trình rằng mình chưa từng đọc hết một cuốn sách mà chỉ tiếp thu kiến thức qua hình ảnh, âm thanh đã gây tranh cãi. Có người nhắc lại định kiến “chân dài não ngắn”, có người lại cho rằng cô thẳng thật.

Đọc thêm

Đời sống -

Là một giáo viên dạy tiếng Anh có thâm niên công tác hơn 21 năm tại Trường Tiểu học Đại Thành (thuộc xã Lộc An, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế) cô giáo Hoàng Thị Mai Hương là một trong 36 cá nhân tiêu biểu được biểu dương về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2024.

An toàn, vệ sinh lao động -

Sáng nay 14/8, lãnh đạo UBND tỉnh Vĩnh Long đã trực tiếp thăm hỏi các công nhân nhập viện do nghi ngộ độc thực phẩm tại Công ty TNHH Bo Hsing. LĐLĐ tỉnh cũng đang phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức hỗ trợ, điều trị tốt nhất các các công nhân nhập viện, tích cực phối hợp làm rõ nguyên nhân vụ nghi ngộ độc thực phẩm đông người này.

Đời thợ -

Hai con người một thầy một trò, một thủ trưởng một nhân viên hàng chục năm qua đã tận hiến cho cộng đồng, bảo vệ chăm lo cho sức khỏe từ đứa trẻ đến người già. Họ là nguồn “tư liệu nhân văn sống” dệt nên những câu chuyện đời thường mà có khi rất phi thường ở vùng đất xa nhất, khó khăn bậc nhất ở huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị: A Vao!

Đời sống -

Có thể thấy một thực trạng đáng buồn ở các khu công nghiệp hiện nay là việc thiếu thiết chế văn hóa, hoặc có thiết chế văn hóa nhưng công nhân còn thờ ơ. Điều này vừa lãng phí, vừa nguy hại khi công nhân không được thụ hưởng thiết chế văn hóa. Chung quanh vấn đề này, phóng viên Tạp chí Lao động và Công đoàn đã có cuộc phỏng vấn PGS.TS Bùi Hoài Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa – Giáo dục của Quốc hội.

Đời sống -

Một trong những vấn đề nổi bật đối với công nhân khu công nghiệp ở Hà Nội là tiền lương thấp, chưa đủ trang trải các chi phí sinh hoạt trong cuộc sống và phải làm thêm giờ để đù đắp chi phí sinh hoạt. Ngoài thời gian lao động sản xuất trở về phòng trọ cũng cô quạnh không có nhiều phương tiện để giải trí, đi ra ngoài tham gia các dịch vụ giải trí thì chi phí lại đắt đỏ không phù hợp với đồng lương của công nhân.

Đời sống -

Những năm qua, mặc dù các cấp chính quyền ở Hà Nội đã ưu tiên quỹ đất xây dựng nhà ở và các thiết chế văn hóa tại các khu công nghiệp, khu chế xuất nhưng đời sống văn hóa tinh thần của công nhân nơi đây vẫn khá nghèo nàn. Loạt bài dưới đây được nhóm phóng viên Tạp chí Lao động và Công đoàn thực hiện nhằm nêu lên nguyên nhân của thực trạng trên và tìm giải pháp để giai cấp công nhân thực sự “tiêu biểu cho tinh hoa văn hóa của dân tộc” như Đảng ta từng khẳng định.

Đời sống -

Các gói thầu thuộc các dự án cao tốc đã tạo ra rất nhiều công ăn việc làm cho người dân địa phương, nhất là nông dân các tỉnh, thành miền Tây đi làm công nhân, giúp cuộc sống bà con khấm khá hơn…

An toàn, vệ sinh lao động -

Ngày 5/8, Công đoàn khu công nghiệp Đồng Xoài- Đồng Phú, Bình Phước đã đến thăm hỏi, động viên, hỗ trợ người thân của 02 công nhân bị tử vong trong vụ nổ tại Công ty TNHH LC Buffalo xảy ra trong sáng cùng ngày.

Người lao động -

Theo LĐLĐ tỉnh Bắc Giang, lý do chủ yếu khiến 1.600 công nhân Công ty TNHH KD Sports Việt Nam ngừng việc tập thể,chưa trở lại sản xuất là đa số không đồng tình với việc Giám đốc xưởng tự quyết định sản phẩm của các tổ sản xuất khi tăng lương.

An toàn, vệ sinh lao động -

Chuyển đổi số (CĐS) là xu hướng tất yếu của thời đại, trong đó an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) cũng không phải là ngoại lệ. Để hiểu hơn về quá trình chuyển đổi số trong lĩnh vực này, phóng viên (PV) Tạp chí Lao động và Công đoàn đã có cuộc trò chuyện cùng PGS. TS. Nguyễn An Lương, chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực ATVSLĐ, nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Tổng LĐLĐ Việt Nam, nguyên Viện trưởng Viện Bảo hộ lao động (nay là Viện Khoa học ATVSLĐ), nguyên Chủ tịch Hội ATVSLĐ Việt Nam.